Kỷ niệm đời lính
Tôi nhập ngũ tháng 8 năm 1974, lính mới tò te nhé. Sau ba tháng huấn luyện được Trung đoàn cử đi học lớp y tá cùng với một người bạn. Trong lòng mừng nửa lo. Mừng là mình được đi học, còn lo là mình có hoàn thành tốt nhiệm vụ hay không. Hơn nữa buồn là phải xa mọi người trong đơn vị.
Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề cốt tử trong hoạt động báo chí và truyền thông
Sau đây là bài tham luận "Đạo đức nghề nghiệp là vấn đề cốt tử trong hoạt động báo chí và truyền thông" của Nhà báo Vũ Xuân Bân, Phó Tổng biên tập Thường trực Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển (vanhoavaphattrien.vn) tại Hội thảo "Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí và truyền thông" do Ban truyền thông và phổ biến kiến thức của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tổ chức sáng 5/11.
Hội thảo "Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí và truyền thông"
Sáng 5/11, Ban truyền thông và phổ biến kiến thức của Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (gọi tắt là Liên hiệp hội Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo " Đạo đức nghề nghiệp trong hoạt động báo chí và truyền thông" do TS Lê Công Lương, Phó Tổng Thư ký kiêm Chánh văn phòng Liên hiệp hội Việt Nam và Nhả xã hội học PGS TS Phạm Bích San chủ trì.
Không có nghề "bẩn", chỉ có nhân cách "bẩn"
Gia đình tôi có nhu cầu hút bể phốt, chỉ cần sử dụng từ khóa tra cứu dịch vụ trên google đã có tới gần 1,9 triệu kết quả tìm kiếm.
Một cách xử lý cần học tập của tuổi trẻ
Đoàn xe cứu trợ vừa vào đến khu dân cư dân tộc Vân Kiều đang tụ tập nhận quà. Sau một lúc hội ý với cán bộ địa phương. Trưởng đoàn leo lên nắp ca-pô:
Cốt cách của danh tướng
Đã từ lâu, trong quân đội ta có câu nói về tài đánh trận của các vị tướng: “Nhất Tấn, nhì An, tam Đan, tứ Chơn” (Đại tướng Lê Trọng Tấn, Thượng tướng Nguyễn Hữu An, Thiếu tướng Hoàng Đan, Thượng tướng Nguyễn Chơn). Tương truyền, câu đó là của Thượng tướng Hoàng Minh Thảo.
Làm thầy phải có cái “Tâm”
Có nhiều ý kiến cho rằng: Người làm nghề giáo phải hội tụ đủ những phẩm chất: “Tâm”, “Tài” và “Đức”. Hướng tới Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/2021, xin có đôi điều về cái “Tâm” của người làm thầy.
Nhà thơ Vũ Quần Phương: Phê bình văn chương bây giờ giống quảng cáo thực phẩm chức năng
Nhà thơ Vũ Quần Phương từng hành nghề bác sĩ mười năm trước khi chuyển hẳn sang văn chương. Bước vào tuổi 80 nhưng xem ra sức làm, sức nghĩ của ông vẫn bền bỉ, mạnh mẽ.
Trận đánh thị xã Xuân Lộc ( tiếp theo)
Miền đông nam bộ, sáng nắng chiều mưa, nhưng thật may trong thời gian này trời không mưa, anh em chiến đấu rất gian khổ, rất ác liệt. Nếu trời mưa thì gian khổ đó tăng lên gấp bội và nhờ trời không mưa nên bộ đội không chịu cảnh "máu trộn bùn non".
Cách đối diện với thị phi trong cuộc sống
Thật khó để tìm ra cách ứng xử khi phải đối mặt với những thị phi trong cuộc sống. Nhưng trong mọi trường hợp, im lặng luôn là giải pháp tối ưu, bởi cuộc sống còn nhiều thứ để quan tâm hơn là mang trong mình sự ấm ức và bực bội chỉ vì người khác không hiểu đúng về mình.
5 kiểu người không bao giờ thành công
Theo quan điểm của doanh nhân Stephanie Synclair, trong cuốn "Shut Up and Do the Work".
Kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10): Vang vọng huyền thoại đường Hồ Chí Minh trên biển
Sáu thập kỷ đã trôi qua, nhưng kỳ tích Đường Hồ Chí Minh trên biển còn vang vọng mãi trong trang sử vàng dân tộc.
Lãng mạn là một phần tất yếu của cuộc sống
Trong cuốn Đaghestan của tôi, nhà văn R. Gamzatov đã kể lại một giai thoại vui.
Nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10: Thì thầm với hoa hồng
Đàn bà đương nhiên cần tình yêu. Nhưng họ sẽ còn hạnh phúc hơn nhiều khi có những đứa con ngoan và những đứa cháu thông minh, khỏe mạnh! Tôi là một người mẹ không có con dâu nhưng lại có được hai chàng rể ngoan. Được yêu quý các con rể, coi chúng như con trai và được các con rể cũng yêu quý! Mà không yêu quý sao được khi tôi có được hai chàng rể vừa giỏi giang, lại vừa hiền vừa ngoan.