Nguyễn Du và bài thơ Triệu Vũ Đế có cánh
Vanhoavaphattrien.vn trân trọng giới thiệu bài viết tâm huyết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 21
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 2)
Trân trọng giới thiệu với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 20
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 1)
Tạp chí điện tử “Văn hóa và Phát triển” (vanhoavaphattrien.vn) trân trọng giới thiệu với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 19
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 18
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 17
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 16
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam
Lịch sử dân tộc Việt Nam đòi hỏi và trên thực tế đã hình thành những tiền đề cần thiết cho sự ra đời một tờ báo cách mạng chân chính. Trong bối cảnh của Việt Nam vào thời điểm này, người gánh trách nhiệm lịch sử đưa ra chủ trương xuất bản tờ báo này phải là người cách mạng, hiểu sâu sắc vai trò của báo chí cách mạng cũng như hoàn cảnh chỉ có thể xuất bản và lưu hành bí mật (ngoài vòng pháp luật của thực dân Pháp).
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 15
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 14
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Kinh tế báo chí là động lực phát triển cho báo chí
Trên thế giới, kinh tế báo chí được xem là một ngành kinh tế, thậm chí là mũi nhọn, siêu lợi nhuận. Tuy nhiên, ở nước ta báo chí là sản phẩm văn hóa, cũng là sản phẩm chính trị, không thể bằng mọi giá để có nguồn thu. Do vậy, các cơ quan quản lý và các nhà lãnh đạo, quản lý cơ quan báo chí phải xác định việc chủ động đề xuất, xây dựng cơ chế, chính sách về kinh tế báo chí một cách khoa học, khả thi, phù hợp với xu hướng phát triển truyền thông hiện đại.
Nguồn gốc Việt nhân ca và thơ lục bát
Lời Biên tập: Được xem là một trong những bài thơ tình cổ nhất của nhân loại (có từ 2800 năm trước), "Việt nhân ca" từng gây tranh cãi trong giới học giả, nghiên cứu cổ ngữ và văn hóa nhiều nước trên thế giới. Gần đây, nhà nghiên cứu Đỗ Thành (Nhạn Nam Phi) cho công bố bài viết "Phát hiện lại Việt nhân ca" với nhiều chứng cứ thuyết phục. Đoạn cuối của bài viêt này có một chi tiết thú vị liên quan đến nguồn gốc tác phẩm và thơ Lục Bát...
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 13
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Giáo sư Phan Trọng Luận, người thầy của những người thầy
Năm 1969, Phan Trọng Luận đưa ra chuyên luận “Rèn luyện tư duy giáo dục văn học" đặt ra vấn đề cấp bách là dạy văn phải chú ý đến vai trò người học văn. Cùng với tư duy logic, người giáo viên phải khuyến khích sự phát triển năng lực tư duy hình tượng, tư duy sáng tạo cho học sinh. Đây là lần đầu tiên vai trò chủ thể học sinh được Giáo sư Phan Trọng Luận đặt ra như một hoạt động ‘khoa học bức xúc’ gợi mở hướng tiếp cận căn bản vấn đề Dạy và Học.
Bia Lê Lợi ở Lai Châu
Năm trước trong dịp về dự Hội thảo ở Cao Bằng, biết tôi đã từng sống ở Lai Châu, G.S Phan Huy Lê hỏi về tấm bia Lê Lợi và cho biết, sắp tới ông sẽ đi Lai Châu với Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch để lo liệu việc di dời bia Lê Lợi khắc trên thành núi cạnh bờ sông Đà, lo nước ngập vì đập thuỷ điện Sơn La. Nhân đó, chúng tôi có bài viết nhờ trình bày lại việc tìm thấy tấm Bia này sau 500 năm chỉ có trong sử sách còn ngoài hiện trường thì bị cây cối phủ kín.
Văn hóa dân gian ứng dụng- Kỳ 12
TS. Trần Hữu Sơn - Viện trưởng Viện Văn hóa dân gian ứng dụng, có nhiều năm nghiên cứu về văn hóa dân tộc. Ông đã có mười đầu sách, công trình nghiên cứu về văn hóa dân gian. Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển giới thiệu tới độc giả công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng của ông, dày 324 trang.
Nữ tướng Hồ Đề thời Trưng Vương chính sử và huyền sử (Bài 2)
"Sách “Đại Nam quốc sử diễn ca” của Lê Ngô Cát và Phạm Đình Toát đã diễn tả lại Cuộc khởi nghĩa và khai sinh triều đại Trưng Vương một cách sinh động, dễ nhớ: