Thường Tín (Hà Nội): Đánh giá và xếp hạng 14 sản phẩm OCOP năm 2023
Sau 4 năm triển khai, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã có 166 sản phẩm được công nhận OCOP, trong đó có 150 sản phẩm đạt 4 sao và 16 sản phẩm đạt 3 sao.
Bí thư thành ủy Đinh Tiến Dũng: Hà Nội sẵn sàng hỗ trợ huyện Lâm Hà xúc tiến đầu tư, tiêu thụ nông sản
Chiều 11/9, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng chủ trì tiếp và làm việc với đoàn công tác của huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng nhân dịp đoàn đến thăm làm việc và kết nối, xúc tiến đầu tư, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp, OCOP với các địa phương Hà Nội.
Năng lượng mới – Xu hướng toàn cầu và triển vọng ngành kinh tế mới của Việt Nam
Đó là chủ đề của toạ đàm khoa học do Viện Chiến lược Phát triển Kinh tế số (IDS) vừa tổ chức sáng 12/9/2023 tại Hà Nội với thạm gia của các chuyên gia đến từ tập đoàn KBR (Mỹ), Neuman & Esser (Đức).
Hà Nội: Đưa Sinh Vật Cảnh thành ngành kinh tế sinh thái, đóng góp tích cực trong xây dựng Nông thôn mới
Sáng ngày 10/9/2023, tại Hà Nội, Hội Sinh Vật Cảnh thành phố Hà Nội tổ chức Lễ Tổng kết, Vinh danh và Giao lưu sau Triển lãm Sinh Vật Cảnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên mở rộng năm 2023.
Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất đang sử dụng nhiều lao động chân tay. Khi thay đổi nền kinh tế, xu hướng chuyển dịch ngành nông nghiệp sẽ được thực hiện. Theo đó, tái cơ cấu sẽ mang đến những thay đổi tích cực; có thể coi đó là việc tìm kiếm hiệu quả ứng dụng trong sản xuất, bảo đảm áp dụng khoa học, kỹ thuật hoặc công nghệ mới. Tái cơ cấu sẽ đảm bảo đáp ứng tốt nhất. nhu cầu đồng thời với khai thác hợp lý các nguồn tiềm năng tự nhiên.
Hà Nội: Quận Hai Bà Trưng có 3 sản phẩm OCOP được xếp hạng 3 sao
Ngày 31/8/2023, Hội đồng đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP quận Hai Bà Trưng đã tổ chức Hội nghị để đánh giá và xếp hạng các sản phẩm OCOP của quận năm 2023. Hội nghị do Phó Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng, ông Phan Văn Phúc, và Chủ tịch Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP quận chủ trì, với sự tham gia của Phó Chánh Văn phòng, Văn phòng điều phối xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội, ông Ngọ Văn Ngôn.
Tuyên Quang: Xã vùng cao Khâu Tinh (Na Hang) xây dựng nông thôn mới
Nếu như trước đây, xã vùng cao Khâu Tinh, huyện Na Hang (Tuyên Quang) bộn bề khó khăn thì nay đã khoác lên mình “tấm áo mới”. Kết quả đó chính là nhờ sự chung sức, đồng lòng của Nhân dân và chính quyền địa phương trong xây dựng nông thôn mới.
Chuyển đổi số để hướng đến phát triển nông nghiệp xanh bền vững
Ông Nguyễn Quốc Toản, Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và thống kê nông nghiệp, Bộ NN&PTNT sẽ tập trung vào số hóa dữ liệu để phục vụ việc ứng dụng số hóa trong ngành NNPTNT trong thời gian tới.
Artist Thành Gốm Việt: “Chuyển đổi số hướng tới nông thôn mới thông minh”
Để thúc đẩy khu bực nông thôn phát triển trong giai đoạn mới, năm 2022, Chính phút đã ban hành văn bản về phê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021 – 2025. Để rõ hơn về vấn đề này, xin giới thiệu những chia sẻ dưới đây của chuyên gia Artist Thành Gốm Việt, Phó Chủ tịch Trung tâm Tinh hoa làng nghề Việt.
Tuyên Quang: Nâng cao giá trị cây chè Khau Mút
Huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) hiện có hơn 255 ha chè Khau Mút được trồng chủ yếu trên địa bàn xã Thổ Bình, trong đó hơn 25 ha là cây chè cổ thụ hơn 100 tuổi. Chè được trồng trên độ cao 700 - 1.000m so với mực nước biển, với mật độ bình quân 2.000 - 2.500 cây/ha, tập trung ở các thôn Bản Phú và thôn Bản Pước.
Hòa Bình: xuất khẩu OCOP tinh bột nghệ và trà chanh đào mật ong sang Anh Quốc lần đầu
Ngày 25/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình, phối hợp Ủy ban nhân dân các huyện Lạc Sơn, Cao Phong và Công ty Cổ phần R.Y.B, tổ chức lễ xuất hàng 2 sản phẩm OCOP tinh bột nghệ và trà chanh đào mật ong, lần đầu xuất khẩu sang thị trường Anh Quốc.
Tuyên Quang: Hồng Thái xây dựng nông thôn mới nâng cao gắn với phát triển du lịch
Với sự chung sức, đồng lòng của Đảng bộ và nhân dân, chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Hồng Thái, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đạt được nhiều kết quả tích cực. Phát huy những thành quả đó, năm 2023, xã đặt mục tiêu hoàn thành xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Lạng Sơn: Xây dựng vùng sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu
Để khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương trong tỉnh, những năm qua, Lạng Sơn tập trung quy hoạch, xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phục vụ xuất khẩu. Nhờ đó, mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19 nhưng xuất khẩu hàng hóa địa phương năm 2022 vẫn đạt hơn 142 triệu USD, tăng 9,23% so với cùng kỳ.
Lâm Đồng: Nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp
Mục tiêu đến năm 2025, ngành Nông nghiệp Lâm Đồng xây dựng ít nhất 5 mô hình hợp tác xã nông nghiệp (HTXNN) gắn với vùng sản xuất cây trồng chủ lực, doanh thu mỗi đơn vị đạt 5 tỷ đồng mỗi năm trở lên.