Đinh Ngọc Diệp và phía sau cảm xúc
Đời không cho ai tất cả, không lấy của ai tất cả. Đó là dụng ý của nhà thơ Đinh Ngọc Diệp khi biến chim Cánh cụt thành thi ảnh.
Trạng Lính Lính Trạng
Ngày ấy, đơn vị chúng tôi đóng quân trong những cánh rừng đầu nguồn sông Chẩy thuộc tỉnh Hoàng Liên Sơn. Trời lạnh giá tháng giêng, buổi tối chúng tôi ngồi uống nước hút thuốc lào, kế chuyện bịa như thật ở quê tao cho đồng đội nghe.
Những ngày khốn khổ
Nó nói “Tao nhớ những ngày khốn khổ quá”!. Thì ra đang trong lúc hát bài “Đêm Thành phố đầy sao” của Trần Long Ẩn thì gặp câu “Được ngày vui, không thể quên những tháng năm ngược xuôi”. Nghe nó nói xong, tất cả chúng tôi đều lặng đi. Rồi mỗi thằng lại ngẫm nghĩ về cái thời khốn khổ của mình.
Nhạc sĩ Đỗ Thanh Khang: Lấp lánh giai điệu đẹp từ cuộc sống
Sau gần 30 năm “gác bút”, giờ đây người ta lại thấy nhạc sĩ Đỗ Thanh Khang (nguyên Trưởng đoàn Nghệ thuật Binh chủng Thông tin liên lạc) trở lại với công việc sáng tác một cách đầy đam mê, tâm huyết. Nói đến nhạc sĩ quê nhãn này, sinh thời người thầy của ông là nhạc sĩ Thanh Phúc từng nhận xét: “Âm nhạc của anh vẫn giữ được cái hồn cốt của dân tộc, giai điệu đẹp, đúng như những gì mà tôi đã dạy các anh, các chị mấy chục năm trước”.
Thăm chị
Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10 đang đến gần, xin gửi tới các bà, các mẹ, các chị lời chúc sức khoẻ, bình an, hạnh phúc trong cuộc sống.
Sự đầu hàng của lửa
Ngày ấy tớ còn trẻ lắm, mới 20 tuổi và đang dở dang trên ghế trường Đại học, qua một khóa huấn luyện tân binh rồi chuyển về đơn vị.
Câu chuyện về người chiến sĩ cuối cùng của Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khóc nghẹn khi không thể đến viếng Đại Tướng
Nhắc đến cụ Tô Đình Cắm (còn có bí danh là Tô Tiến Lực), sinh ngày 16-10-1922 tại bản Um, xã Tam Kim, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Chàng trai người dân tộc Tày này là một trong 34 đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại khu rừng Trần Hưng Đạo ngày 22-12-1944.
Trò chuyện với Nhà văn Tạ Duy Anh về: "Làng quê đang biến mất" ·
66 bài viết ngắn, giống như những “status” phản ánh hiện trạng tâm lý của dân chơi facebook. Tuy nhiên, với ngòi bút có ý thức và chuyên nghiệp, Làng quê đang biến mất?(NXB Hội nhà văn, 2014).
Thiên sứ về trời
Bài thơ “Thiên sứ về trời” do PGS-TS Phạm Thu Yến viết dành tặng cho ca sĩ Phi Nhung: “Tôi đâu biết em cơ cực một kiếp đời/ Bao đau khổ chất chồng đôi vai nhỏ/ Phận mồ côi thèm một lời gọi má/Nuôi năm em mình bằng khoai sắn, vá may”.
Thi sĩ Đặng Vương Hưng: Lục bát như là hơi thở
Lục bát của Đặng Vương Hưng đa dạng, phong phú về đề tài, về những góc tiếp cận khác nhau đối với hiện thực. Nhưng cái hồn cốt thơ Đặng Vương Hưng, theo tôi vẫn là một Trái tim người lính với nhiều đa cảm, rung cảm những nỗi niềm với quê hương.
Nắng quái chiều hôm
Trên một chuyến bay cùng các con từ Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội vào một chiều cuối thu năm 2019, trời mới đẹp làm sao nắng ấm mây lành đem lại cho tôi cảm giác thư thái nhẹ nhàng rất mãn nguyện về chuyến du lịch đầy ý nghĩa này.
Chuyện tâm linh: Ma trâu trở lại
Vào khoảng những năm 196... của thế kỷ trước, không hiểu vì sao mà dân làng tôi lại tập trung ra dỡ phá chùa làng, một quần thể tâm linh cổ kính mà bây giờ có thật nhiều tiền cũng không làm lại được. Hồi ấy nghe nói là thực hiện cuộc Cách mạng văn hóa gì đó, lúc ấy tôi còn nhỏ, loáng thoáng nhớ lại một số sự việc diễn ra trong suốt thời gian thực hiện phá Chùa làng.
Đường biên của chữ - một công trình công phu đáng đọc(*)
Đường biên của chữ của tác giả Bùi Như Hải, do Nhà xuất bản Văn học ấn hành vào tháng 8 năm 2021, đã cho tôi một cảm nhận như được hiểu hơn về con người, những nét văn hóa vùng Quảng Trị nơi miền Trung nói riêng và của đất nước nói chung; thấy sự trân trọng, đồng hành cùng các tác giả, tác phẩm để cho người đọc đến được gần nhất với các giá trị văn học được truyền tải qua tác phẩm.
Người tốt quanh ta: Phạm Việt Long sống với nhiều đam mê - Truyền hình Hà Nội
Ông vừa là nhà báo, nhà văn vừa là nhạc sĩ. Với âm nhạc, ông chính là người thổi cho những vần thơ bay cao thành lời nhạc.