Vĩnh Phúc: Núi Đinh vùng đất thiêng “ngự lộc” gắn với “Lỗ Đinh Sơn Thất vị Đại Vương”: Phục dựng, phát huy giá trị di tích thành điểm du lịch sinh thái, văn hóa tâm linh (Bài 2)
Không chỉ có lợi thế là vùng đất tâm linh, núi Đinh còn thuận lợi cả về cảnh quan và vị trí địa lý. Núi Đinh cách trung tâm thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc chỉ vài cây số, có địa hình cao, tầm nhìn thoáng.
Miền gái ngoan (Tạp bút Xuân)
Nếu bảo Tuyên Quang, Cao Bằng, hay Thái Nguyên là “Miền gái đẹp”, thì Thái Bình cũng có thể được gọi là “Miền gái ngoan” đấy! Thực ra, miền đất nào trên nước Việt rộng dài tươi đẹp của chúng ta, đâu đâu cũng là miền gái xinh, gái ngoan, gái giỏi cả. Nhưng mà tôi “ưu tiên” nói về quê lúa Thái Bình trước, là bởi ở đây cũng có đôi chút đặc thù. Hư thực thế nào?
Người xưa viết về Lê Quý Đôn như thế nào ?
Phan Huy Chú (1782-1840), học giả Việt Nam đời Nguyễn viết: “Văn chương của cổ nhân thường chia làm hai lối mà người đời vẫn lo ít ai tài kiêm được cả hai. Người có cái học chuyên về trước thuật thì phần đông lại kém về lời văn hoa mỹ; trái lại, người có tài ngâm vịnh thì nói chung lại thiếu đi sự uyên bác.
Thử tìm nguồn gốc và ý nghĩa một câu ca dao
Cách nay khoảng 5 – 6 ngàn năm, tổ tiên người Việt đã sinh sống ở vùng lưu vực sông Trường Giang là lãnh thổ của vương quốc Trong Nguồn. Ở đó, có núi Thái Sơn và sông Trong Nguồn (ngày nay người Hán gọi là sông Hán Thủy. Khi xâm chiếm vương quốc Trong Nguồn, họ cứ phiên ngang “Trong” thành “Trung”; “Nguồn” thành “Nguyên” để hình thành cái tên gọi là “Trung Nguyên”)
Lập xuân, xuân phân, giao thừa và tết nguyên đán khác nhau thế nào?
Những ngày nói trên không ghi trong lịch Dương, mà thường chỉ ghi trong những cuốn lịch được gọi là Âm lịch, vì vậy dễ gây hiểu lầm rằng tất cả chúng được tính theo Âm lịch. Nhân dịp Xuân về, bài này góp phần giải thích ý nghĩa của những ngày đó.
Phương ngữ, nói ngọng và nói sai
Đọc bài “Chữ L tai hại – Tật nói ngọng” của tác giả Phạm Hồng Thái, lại mới đọc bài “Lỗi chính tả !” của tác giả Đỗ Duy Ngọc, thấy nhiều lời bình thú vị; trong đó, có người quy cả vào lỗi nói ngọng. Tôi thì không cho là thế mà cần phân biệt: Phương ngữ; nói ngọng và nói sai. Chính vì vậy, xin lạm bàn một chút về phương ngữ, nói ngọng và nói sai, để mong tìm ra nguyên nhân và phương pháp sửa. Có gì không phải, xin mọi người bỏ quá.
Phát huy di sản văn hóa thành nguồn lực, sức mạnh nội sinh
Các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc được khơi dậy và phát huy mạnh mẽ thì lòng yêu nước, tinh thần tương thân, tương ái, sống có nghĩa, có tình, mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam lại càng tỏa sáng đóng góp tích cực, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Phương ngữ, nói ngọng và nói sai
Hôm 17 tháng 11, Tác giả Phạm Hồng Thái trong nhóm Chuyện Làng Quê có bài viết: Chữ L tai hại – tật nói ngọng. Hôm nay, lại mới đọc bài “Lỗi chính tả !” của tác giả Đỗ Duy Ngọc. Thấy nhiều lời bình thú vị; trong đó, có người quy cả vào lỗi nói ngọng. Tôi thì không cho là thế mà cần phân biệt: Phương ngữ; nói ngọng và nói sai. Chính vì vậy, xin lạm bàn một chút về phương ngữ, nói ngọng và nói sai, để mong tìm ra nguyên nhân và phương pháp sửa. Có gì không phải, xin mọi người bỏ quá.
Lợi ích của Thiền
Bài nghiên cứu này được chia thành 3 phần: I/ Lợi ích của tập thiền đối với đời sống sức khoẻ con người. II/ Thiền kích thích hoạt động của não bộ như thế nào? III: Tthiền khai mở các luân xa hoạt động tác dụng chữa bệnh
Vấn đề dịch thuật và giới thiệu, quảng bá Văn học Việt Nam tại Hoa Kỳ
Nhìn lại quá trình hội nhập với nền văn chương thế giới, văn học Việt Nam được dịch và “xuất khẩu” ra các nước, vùng lãnh thổ ngày càng nhiều, sâu rộng, góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện bức tranh văn học của nhân loại.
Nhân vật lịch sử: An Tư công chúa có phải là “tình báo viên” đầu tiên trong lịch sử tình báo Việt Nam?
Vanhoavaphattrien.vn đang phát Tập III trong Bộ Tiểu thuyết “Việt Nam diễn nghĩa” của PGS TS Cao Văn Liên thu hút được sự chú ý của bạn đọc và công chúng.
Hưng Đạo Đại Vương dặn vua Trần Anh Tông điều gì ?
Tháng 6 năm Canh Tý (1300), Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn ốm nặng. Khi ấy, ông đang ở phủ đệ Vạn Kiếp, nay thuộc thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Vua Trần Anh Tông (1276-1320) được tin báo, liền cấp tốc từ Thăng Long về thăm.
Biết nhiều, nói thẳng, họa đến thân !
Tôn Đăng (233-262), tên chữ là Công Hòa người ở đất Cộng, quận Cấp, nước Ngụy thời Tam Quốc bên Tàu. Ông không có họ hàng bà con thân thích, sống một mình ở trong hang núi Bắc Sơn, tự biết phận mình.
Gọi tên cái, tên con - Hồn quê đây, phong tục hay đang dần bị bỏ
Hồn quê, chất quê, sức sống âm ỉ quê hương là cách gọi tên cái tên con như vậy, cả một dòng họ quá khứ cha ông hiện về. Đi sâu tìm hiểu kỹ mỗi một cặp tên gọi như thế đều có căn cơ, có tích, có sự tích cả.