Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 14 )
Chiến tranh làm đảo lộn cuộc sống của con người. Thế nhưng, con người vẫn cứ sống theo quy luật sinh tồn. Ở căn cứ trên Trường Sơn, vẫn có những gia đình sinh con đẻ cái. Thanh niên nam nữ vẫn yêu đương, cùng nhau xây dựng hạnh phúc riêng tư.
Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Tiểu thuyết lịch sử) - Tập (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” của PGS TS Cao Văn Liên.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 12 )
Năm 1971 đánh dấu bước chuyển quan trọng của chiến trường. Quân Giải phóng tấn công khắp nơi, cuốn trôi bao bốt đồn giặc. Chúng tôi vui mừng nghe tin thắng trận từ Quảng Trị - Thừa thiên tới Nam Bộ. Nổi bật là chiến thắng của quân ta tại mặt trận Đường 9 – Nam Lào.
Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Tiểu thuyết lịch sử) - Tập (Kỳ 11)
Bộ đội ta dũng cảm tiến công chiến đấu giành giật với quân Pháp trên đồi A1 Điện Biên Phủ. (Ảnh: tư liệu TTXVN)
Kỳ 11.
VIII
Đêm 17 tháng 3 năm 1954, trong Sở chỉ huy của Đại đoàn...
Đôi điều tản mạn về khăn đội đầu của phụ nữ Thái
Những chiếc khăn đội đầu - một trong những phụ kiện quan trọng của người phụ nữ dân tộc Thái nói chung. Bất kể là các nhóm Thái lớn ở Việt Nam như Tay Đăm, Tay Đèng hay Tay Dọ....
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 11 )
Cuộc sống ở chiến trường gian khổ, ác liệt là vậy, nhưng không bao giờ lặng lời ca, tiếng hát. Nói một cách khác, chính lời ca, tiếng hát tạo thêm động lực, năng lượng để những người chiến sĩ cách mạng vượt qua gian khổ, khó khăn, ác liệt, sống trong một tâm thế vui tươi, lạc quan.
Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Tiểu thuyết lịch sử) - Tập (Kỳ 10)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” của PGS TS Cao Văn Liên.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 10)
Ngày 21 tháng 8 năm 1968, tôi vào đến cơ quan – Thông tấn xã Giải phóng, thuộc Ban Tuyên huấn khu ủy khu V, mật danh là Làng Tuyên. Thời kỳ này, sau Mậu Thân, đối phương phản công khá quyết liệt, Ban phải rút lên vùng núi cao.
Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Tiểu thuyết lịch sử) - Tập (Kỳ 9)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” của PGS TS Cao Văn Liên.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 9)
Vào ngày 13 tháng 5 năm 1968, chúng tôi rời khỏi ô tô, bắt đầu cuộc hành quân bằng đôi chân trai trẻ, để vượt dãy Trường Sơn, vào chiến trường. Bao nhiêu nỗi gian lao, vất vả, nguy hiểm, tôi đã ghi lại trong tác phẩm “Bê trọc”, NXB Thanh Niên, NXB Văn học, 1999. Trong cuốn sách này, tôi kể lại một số câu chuyện gắn liền với giai điệu của Tổ quốc của thời hào hùng “Tiếng hát át tiếng bom”.
Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Tiểu thuyết lịch sử) - Tập (Kỳ 8)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” của PGS TS Cao Văn Liên.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 8)
Đoàn xe của chúng tôi chạy đều đều, cho tới khi đến vùng Nghệ - Tĩnh. Đây là vùng chiến tranh phá khoại khốc liệt. Đâu đâu cũng thấy cảnh bom đạn tàn phá. Nhưng, cũng chính tại nơi đây, những điệu hò ví dặm và những ca khúc cách mạng luôn luôn ngân vang, át tiếng bom đạn, tưới mát tâm hồn chúng tôi, làm đôi mắt chúng tôi dịu lại trước khung cảnh chiến tranh tàn ác.
Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Tiểu thuyết lịch sử) - (Kỳ 7)
Trân trọng giới thiệu tiếp tiểu thuyết lịch sử “Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng” của PGS TS Cao Văn Liên.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 7)
Vào thời điểm ấy, không khí tấn công và nổi dậy của quân và dân miền Nam trào dâng như sóng thần, cuốn đi biết bao đồn bốt Mỹ - ngụy. Khắp nơi vang lên những khúc ca hào hùng, kêu gọi.