"Lính chiến" - Một phát hiện mới của Bộ sách "Nhật ký thời chiến Việt Nam" trong năm 2022 (Kỳ 1)
Đây không phải là chuyện văn chương mà là chuyện đời! Những câu chữ đã vượt qua khuôn khổ của một tác phẩm văn học thông thường.
Mẹ tôi
Tôi sinh ra và lớn lên bên dòng sông Mã. Mảnh đất đã đi vào thơ Quang Dũng với bài “Tây Tiến” nổi tiếng. .. Một kí ức đẹp về quê hương miền Trung đầy nắng gió, nơi này có người mẹ không sinh ra tôi nhưng luôn yêu thương như chính bà sinh ra.
Kỷ niêm 50 năm Trận Điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 1972: Làm báo dưới tầm B 52
10h30' ngày 17/12/1972, Tổng thống Níchxơn ra lệnh tiến công bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, thị xã trên miền Bắc. Quyết định chiến tranh này hoàn toàn không gây bất ngờ cho tập thể Phân xã TTXVN Hà Nội.
Ký ức về người cha anh hùng Hoàng Lệ Kha (Kỳ 2)
Tôi ghé lại nhà của gia đình liệt sĩ Hoàng Lê Kha ở quận Bình thạnh ( TP.HCM ), nơi vợ ông sống sáu bảy chục năm ở cái thành phố này từ đầu những năm 1950 của thể kỷ trước cho đến ngày bà ra đi từ bỏ cõi tạm để về với ông bà và chồng ở nơi chín suối.
36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 31)
Trân trọng giới thiệu sách “36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Ký ức về người cha Anh hùng Hoàng Lệ Kha (Kỳ 1)
Tôi gặp anh tình cờ trong buổi họp lớp hàng năm của các anh chị học sinh miền Nam trên đất Bắc , trường HSMN số 2 ( Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc ), lớp 10 niên khoá 1970-1971 , anh là người học lớp này . Ở cái tuổi 71, anh vẫn nhanh nhẹn và hoạt bát.
Trung úy Phạm Hữu Thậm - Một người lính chiến trận và Anh hùng bị lãng quên
Cựu chiến binh Phạm Hữu Thậm sinh năm 1945 tại thôn Huề Trì, xã An Phụ, huyện Kinh Môn (nay là phường An Phụ, thị xã Kinh Môn) tỉnh Hải Dương.
Những người hàng xóm của tôi giơ tay lên trời, vít cổ máy bay Mỹ trong 12 ngày đêm Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không
Tôi là CCB, lính Hải Quân nhập ngũ 1972, nhưng nhiều năm nay sinh sống tại khu tập thể bộ đội Phòng Không Hòa Mục. Khu đất này những năm đánh Mỹ là sở chỉ huy của sư đoàn 361 Phòng không.
36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 30)
Trân trọng giới thiệu sách “36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Từ không chiến đến hòa giải: Khoảnh khắc đáng nhớ (Bài 4)
Sau khi gặp mặt và giao lưu tại Hà Nội, đi thăm quan một số nơi, đoàn cựu phi công Mỹ đã có cuộc gặp mặt, giao lưu với các cựu phi công Việt Nam tại Trường Phi công Bay Việt, thành phố Hồ Chí Minh. Nội dung buổi gặp mặt, giao lưu ở thành phố Hồ Chí Minh tập trung đi sâu vào một số trận đánh của MiG17 (trận 19/4/1967; 23/8/1967 & 10/5/1972).
36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 29)
Trân trọng giới thiệu sách “36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Cảm ơn người – sông Mê Kông!
Tên tập trường ca vừa ra mắt của nhà thơ Lê Tuấn Lộc. Cảm ơn Người - sông Mê Kông! Một tập trường ca được in đẹp, sang trọng và khá dày dặn với trên 600 trang sách khổ 26x24. Cầm trên tay chưa kịp đọc, bạn sẽ thấy cảm động vì cuốn sách bìa cứng khá nặng, sách quý hẳn chuyên chở nhiều thông điệp hay.
36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 28)
Trân trọng giới thiệu sách “36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Mãi mãi âm vang "Trái tim người lính"
Sáng 14/12/2022, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đã diễn ra sự kiện: Kỷ niệm 2 năm ngày ra mắt CLB Trái tim Người lính; Giới thiệu tác phẩm Nhật ký chiến trường “Lính chiến” và Tiếp nhận kỷ vật “Tình yêu qua chiến tranh”; do CLB “Trái tim Người lính” (chủ trì) phối hợp với Bảo tàng PNVN; Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB “Mãi mãi tuổi 20” tổ chức thực hiện.