Từ khóa "tổ quốc" :
Vĩnh Phúc: Hoàn thành tốt giao nhận hơn 2.100 tân binh nhập ngũ đầu Xuân Quý Mão (2023)
Sáng 8/2, các địa phương tỉnh Vĩnh Phúc đồng loạt tổ chức Lễ giao, nhận hơn 2.100 tân binh lên đường nhập ngũ đầu Xuân Quý Mão (2023), thực hiện nghĩa vụ thiêng liêng với Tổ quốc.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 28 - Hết)
Âm nhạc là chiếc cầu nối êm ái giữa con người và con người. Âm nhạc vượt qua mọi giới hạn về địa lý, ngôn ngữ, quốc gia... để đem đến tình hữu nghị giữa các dân tộc. Âm nhạc Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc thiết lập và tăng cường ngoại giao của Việt Nam với các nước.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 25)
Tiếp đó, có nhiều ca khúc nói về tình yêu, trách nhiệm bảo vệ biên cương của Tổ quốc, trong đó có hai bài hát kết hợp hài hòa tính chất hào hùng của dòng nhạc cách mạng và tính chất ngọt ngào, đằm thắm của dòng nhạc trữ tình, là “Chiều biên giới” và “Gửi em ở cuối sông Hồng”.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (Phần 23)
Đất nước thống nhất, giao lưu văn hóa hai miền Nam – Bắc được bình thường hóa, thì âm nhạc cũng chuyển động vào – ra mạnh mẽ.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 22)
Cũng vào thời gian này, nhiều bài hát trữ tình được sáng tác từ thời tiền chiến hoặc trong kháng chiến chống Pháp được phổ biến rộng rãi, bổ sung cho tôi nhận thức và khoái cảm thẩm mỹ theo hướng lãng mạn, riêng tư.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 20)
Cùng với “Đất nước”, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn còn có nhiều tác phẩm sống mãi với thời gian, như “Qua sông”, “Bài ca người nữ tự vệ Sài Gòn”, “Bài ca không quên”, “Thành phố, tình yêu và nỗi nhớ (thơ Nguyễn Nhật Ánh)”, “Dấu chân phía trước” (thơ Hồ Thi Ca), “Khát vọng” (ý thơ Đặng Viết Lợi), “Mùa xuân từ những giếng dầu”...
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 19)
Đến giai đoạn sau, kết thúc cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, nội dung của nhiều ca khúc chiếu thẳng vào những góc gay cấn của cuộc sống, phản ánh nỗi trăn trở, đau xót vì những mất mát do chiến tranh gây ra.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 18)
Như tất cả các cuộc chiến tranh khác, thời hậu chiến ở Việt Nam đặt ra nhiều vấn đề phải suy nghĩ đối với âm nhạc. Sau khúc khải hoàn, phải lắng lại với những thực tế mới nảy sinh.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 17)
Thế hệ chúng tôi được tiếp nhận nhiều tinh hoa văn hóa Liên Xô (chủ yếu là Nga), trong đó có văn học và âm nhạc. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thế giới đã khác xưa, tôi vẫn khẳng định rằng văn hóa Liên Xô là một nền văn hóa nhân văn, giúp con người thực hiện sứ mệnh cao cả làm người.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 16)
Say trong những lời ca đầy tự hào đó, tôi đã về Đà Nẵng với tư thế hiên ngang và với tình cảm nồng nàn của người chiến sĩ cách mạng tận mắt chứng kiến cảnh quân địch quy hàng, nhân dân mừng reo chào đón!