Văn hoá đọc nhìn từ nguyên lý sự thật

Văn hoá đọc là đọc có văn hoá. Bằng tư duy thật, tác giả làm sáng tỏ sự thật, hạn chế hiểu biết đọc văn hoá; đề xuất xây dựng phương pháp nguyên tắc đọc, văn hoá đọc đúng đắn.

dt1ahn1q-1713227182.jpg

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet

 

Thực chất sự thật của văn hoá đọc

Sự thật của văn hoá đọc gồm các mặt sau: tính chất đọc không chân thật là không văn hoá; bản chất đọc chưa chân thật là chưa văn hoá; thực chất đọc chân thực là văn hoá, hay con người đọc văn hoá (or people read culture). Điều đó có nghĩa,văn hoá đọc là đọc có văn hoá, tức “con người có văn hoá” - con người chân thật và sáng tạo [1]; người không văn hoá là người không biết đọc, hay có đọc nhưng không hiểu biết (or read but don’t understand).

Gắn văn hoá đọc và chữ viết thấy rằng, chưa văn hoá đọc là chữ viết chưa đúng đắn; không văn hoá đọc là chữ viết không đúng đắn; còn văn hoá đọc là chữ viết đúng đắn; tức chữ viết là văn hoá loài người hay loài người văn hoá. Điều đó có nghĩa, thiếu văn hoá đọc là loài người thiếu văn hoá, hay loài người thiếu chân thực (or humanity lacks authenticity).

Gắn văn hoá đọc và lời nói thấy rằng, chưa văn hoá đọc là lời nói chưa chân thật; không văn hoá đọc là lời nói không chân thật; còn văn hoá đọc là lời nói chân thật. Tức văn hoá đọc là tiếng nói có văn hoá; thiếu văn hoá đọc là người nói thiếu văn hoá, hay lời nói của người thiếu sự chân thật (or someones words lack sincerity).

Gắn văn hoá đọc và sự đúng đắn cho thấy, chưa văn hoá đọc là nhóm người chưa đúng đắn; không văn hoá đọc là cá nhân không đúng đắn; còn văn hoá đọc là cộng đồng người đúng đắn. Điều đó có nghĩa, không văn hoá đọc là cộng đồng không đúng đắn; tức cộng đồng người sống thiếu đứng đắn, hay thiếu chân thật và sáng tạo (or lacking sincerity and creativity). Nói cách khác, văn hoá đọc là người đứng đắn và chính trực (reading culture means people are decent and upright); tức người sống chân thật và sống có ý nghĩa (that is, one who lives honestly and lives).

Gắn văn hoá đọc và lịch sử loài người cho thấy rằng, chưa văn hoá đọc chưa lịch sử loài người; không văn hoá đọc không lịch sử loài người; có văn hoá đọc thì có lịch sử loài người, hay “loài người có nguồn gốc” - “nguồn gốc loài người” [2]. Tức văn hoá đọc chính là nguồn gốc loài người (That is, reading culture is the origin of humanity);hay người là loài vật biết đọc (or humans are animals that know); không văn hoá đọc không loài người trên trái đất (no reading culture no human beings on earth). Nói cách khác, văn hoá đọc là con người có cội nguồn, là con người có văn hoá có nhân cách; người không văn hoá là thiếu nguồn gốc, thiếu nhân cách (people without culture lack origin, lack of personality).

Hạn chế hiểu biết đọc văn hoá

Đọc văn hoá là người hiểu biết văn hoá; tuy nhiên, nhiều người trên thế giới hiểu biết khái niệm này còn hạn chế. Chẳng hạn, khi phân tích “văn hoá”, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất sự thật người sống chưa văn hoá, tính chất thật sự người sống không văn hoá, chứ không nhìn thực chất thật người sống văn hoá (rather than looking at the true nature of people living in culture), tức văn hoá gắn với sự thật thật thật sự (that is, culture associated with real, real truth), dạng mô hình sự sống như sau: “sự chưa sống (2) – sự sống (3) – sự không sống (1)” [3]; hay khi phân tích “đọc” giới nghiên cứu chỉ nhìn hình thức đọc không thực, bản chất đọc cũng không thực, chứ không nhìn nguyên lý đọc chân thực (rather than looking at the principles of true reading); còn trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), đọc chỉ được nhìn là phát thành “lời những điều đã được viết ra, theo đúng trình tự” chứ không nhìn cụ thể đọc chân thật (rather than looking specifically at it and reading it honestly).

Hạn chế hiểu biết đọc văn hoá làm cho nhiều người không hiểu rõ tính chất văn hoá đọc, bản chất đọc văn hoá, thực chất sự thật của văn hoá đọc; không hiểu mối liên hệ giữa đọc và số như sau: tính chất thật sự đọc gắn với số dương, bản chất sự thật đọc gắn với số âm, thực chất thực đọc gắn với số “thực” (in essence, real numbers are associated with “real” numbers); tức đọc không gắn với chuyển con số, hay “chuyển đổi số” như nhiều người lầm tưởng nêu ra [4]. Đặc biệt, hạn chế hiểu biết đọc văn hoá làm cho nhiều người không hiểu nguồn gốc sự sống, thời gian, loài người; làm cho nhiều người hiểu sai văn hoá, khiđề xuất phát huy “sức mạnh mềm của văn hoá” [5], đề nghị cần “chấn hưng văn hoá” [6], thậm chí đề nghị cả “chấn hưng văn hoá đọc” [7]; “làm cho văn hóa đọc bị giới trẻ lãng quên” [8]; “rất nhiều sách đã đi trọn vòng đời của mình từ nhà in tới hàng đồng nát hoặc vào thùng rác mà không hề có ai đọc. Vô số cuốn sách in ra chỉ nằm phủ bụi ở trên giá trong các thư viện mà không ai đọc” [9]; “văn hoá đọc xuống cấp” và “Việt Nam là một trong số ít nước có tỉ lệ người dân lười đọc sách nhất trên thế giới” [10]; làm cho nhiều người không hiểu rõ rằng, “văn hóa đọc luôn đóng một vai trò quan trọng trong văn hóa của một quốc gia”, “đọc sách vẫn là một sở thích phổ biến với người dân” ở nhiều nước [11].

Xây dựng phương pháp nguyên tắc đọc, văn hoá đọc đúng đắn

1) Xây dựng phương pháp nguyên tắc đọc:

Đọc văn hoá gắn với phương pháp nguyên tắc đọc.Tuy nhiên, chúng chưa được giới nghiên cứu làm rõ sự thật. Phương pháp nguyên tắc đọc gồm có các mặt sau: mục tiêu đọc không chân thật không đúng; phương pháp đọc chưa chân thật chưa đúng; nguyên tắc đọc chân thực đúng đắn. Tức là, để xây dựng phương pháp nguyên tắc đọcđòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ các mặt sau: tính chất hình thức mục tiêu đọc sai (không đúng); bản chất phương pháp phương thức đọc chưa đúng đắn; còn thực chất nguyên lý nguyên tắc đọc đúng đắn (and actually the principle of correct reading), dạng mô hình: phương pháp đọc chưa đúng - nguyên tắc đọc đúng đắn - mục tiêu đọc sai. Điều đó có nghĩa, thiên lệch hình thức mục tiêu là sai, thiên lệch phương thức phương pháp là chưa đúng, không thiên lệch nguyên lý nguyên tắc là đúng đắn. Tương tự, thiên lệch “tính chất tư duy không sáng tạo không phát triển”, xã hội chủ nghĩa không phát triển; thiên lệch “bản chất tư duy chưa sáng tạo chưa phát triển” [12], chủ nghĩa xã hội cũng không phát triển; không thiên lệch là nguyên tắc tư duy sáng tạo phát triển, hay “xã hội không chủ nghĩa phát triển” [13]. Nói cách khác, cần phải có nguyên lý nguyên tắc đọc phát triển, hay nguyên lý nguyên tắc phát triển và “phát triển bền vững” - nguyên tắc “bảo đảm sự cân đối, cân bằng, hài hoà lâu bền về môi trường sống của các cá thể, tập thể, xã hội loài vật trong thế giới tự nhiên, sự công bằng, bình đẳng, công lý vững chắc về quyền lợi vật chất, giá trị tinh thần, đời sống tâm linh của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong quốc gia, xã hội loài người” [14]; đồng thời cần phải xây dựng xã hội phát triển, chứ không “xây dựng chủ nghĩa xã hội” như nhiều người nghiên cứu lầm tưởng nêu ra [15].

2) Xây dựng văn hoá đọc đúng đắn:

Văn hoá đọc rất cần văn hoá đọc đúng đắn (Reading culture really needs proper reading culture); bởi vì đọc đúng đắn sẽ phát triển con người, làm cho con người sáng tạo và văn minh. Tuy nhiên, văn hoá đọc đúng đắn chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Khái niệm này gồm các mặt như sau: tính chất văn hoá đọc không chân thật, sai (không đúng); bản chất văn hoá đọc chưa chân thực, chưa đúng; thực chất văn hoá đọc chân thực đúng đắn. Điều đó có nghĩa, để xây dựng văn hoá đọc đúng đắn đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ các mặt sau: tính chất đọc không chân thật không văn hoá, bản chất đọc chưa chân thật chưa văn hoá, thực chất đọc chân thật văn hoá, dạng mô hình: bản chất đọc chưa chân thật chưa văn hoá - thực chất đọc chân thật văn hoá - tính chất đọc không chân thật không văn hoá. Nói cách khác, văn hoá đọc đúng đắn là con người chân thật; con người chân thật gắn với văn hoá đọc; văn hoá đọc đúng đắn là phát triển con người (proper reading culture is human development), văn hoá đọc sai thì thiếu phát triển con người (a culture of misreading lacks human development), hay thiếu văn hoá thì thiếu phát triển con người (or lack of culture, lack of human development).

Kết luận

Văn hoá đọc là cộng đồng chân thật sáng tạo trong quốc gia, xã hội loài người. Hiện nay, giới nghiên cứu chưa rõ nguyên lý nguyên tắc đọc có văn hoá.Sự bất cập này là nguyên nhân dẫn đến văn hoá đọc sai, con người thiếu phát triển. Do đó để con người có văn hoá hiểu biết, phát triển bền vững và văn minh, sống có ý nghĩa trong cộng đồng xã hội, giới nghiên cứu lãnh đạo cần phải “đổi mới sáng tạo, bỏ cách tư duy hình thức mục tiêu, vận dụng cách tư duy văn hoá truyền thống” [16], xây dựng phương pháp nguyên tắc đọc, văn hoá đọc đúng đắn.

……………….

Tài liệu trích dẫn:

[1], [13] Nguyễn Hữu Đổng, Con người văn hoá từ góc nhìn phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/con-nguoi-van-hoa-tu-goc-nhin-phat-trien-a23832.html, ngày 18/03/2024.

[2] Nguyễn Hữu Đổng, Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/nguon-goc-loai-nguoi-tu-goc-nhin-van-hoa-a22217.html, ngày 13/12/2023.

[3], [14] Nguyễn Hữu Đổng, Giải mã bí ẩn chữ số tự nhiên, sự sống, luật phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/giai-ma-bi-an-chu-so-tu-nhien-su-song-luat-phat-trien-a16619.html, ngày 01/12/2022.

[4] Linh Khánh, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 2024: Gắn với chuyển đổi số, https://nhandan.vn/ngay-sach-va-van-hoa-doc-viet-nam-2024-gan-voi-chuyen-doi-so-post802783.html, ngày 02/04/2024.

[5] Võ Văn Hải, Phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, https://www.qdnd.vn/van-hoa/doi-song/phat-huy-suc-manh-mem-cua-van-hoa-viet-nam-trong-su-nghiep-xay-dung-va-bao-ve-to-quoc-690706, ngày 05/04/2022.

[6] Hội Vũ, Chấn hưng văn hoá là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, https://nhandan.vn/chan-hung-van-hoa-la-su-nghiep-cua-toan-dang-toan-dan-post779076.html, ngày 24/10/2023.

[7] Trần Hoà, Ngăn chặn sách vô bổ, chấn hưng văn hoá đọc, https://giaoducthoidai.vn/ngan-chan-sach-vo-bo-chan-hung-van-hoa-doc-post611317.html, ngày 12/10/2022.

[8] Nhật Hạ, Giới trẻ “hờ hững” với văn hóa đọc vì điện thoại và internet, https://cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Gioi-tre-ho-hung-truoc-viec-duy-tri-van-hoa-doc-trong-thoi-buoi-cong-nghe-phat-trien-manh-me-i337993/, ngày 08/01/2015.

[9] Nguyễn Quốc Vương, Nghèo đói và sự thiếu vắng văn hoá đọc, https://trithucvn.co/van-hoa/ngheo-doi-va-su-thieu-vang-van-hoa-doc.html, ngày 13/04/2024.

[10] Trần Nguyên Hào, Văn hoá đọc xuống cấp là do giáo dục lạc hậu, https://giaoduc.net.vn/van-hoa-doc-xuong-cap-la-do-giao-duc-lac-hau-post197592.gd, ngày 20/04/2019.

[11] Theo: baoquocte.vn, Ngày Sách Việt Nam, nhìn ra văn hoá đọc ở các nước, https://tcnn.vn/news/detail/57796/Ngay-Sach-Viet-Nam-nhin-ra-van-hoa-doc-o-cac-nuoc.html, ngày 21/04/2023.

[12], [16] Nguyễn Hữu Đổng, Năm mới bàn về “đổi mới tư duy”, https://www.vanhoavaphattrien.vn/nam-moi-ban-ve-doi-moi-tu-duy-a22667.html, truy cập ngày 05/01/2024.

[15] Vũ Văn Hiền, Thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới của Việt Nam - sự thực không thể bác bỏ, http://m.tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa/thanh-tuu-xay-dung-chu-nghia-xa-hoi-va-cong-cuoc-doi-moi-cua-viet-nam-su-thuc-khong-the-bac-bo-17162.html, ngày 28/05/2021.

………………….

Ngày 15/04/2024

N.H.Đ

Nguyễn Hữu Đổng

Link nội dung: https://vanhoavaphattrien.vn/van-hoa-doc-nhin-tu-nguyen-ly-su-that-a24311.html