Giải pháp duy nhất để Hà Nội thoát khỏi ngập lụt khi mùa mưa bão đến (Kỳ 1)
Thủ đô Hà Nội, trái tim của cả nước, cứ mỗi mùa mưa bão đến là nỗi lo âu bao trùm lên hàng triệu các gia đình, cơ quan, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, vv…Mặc dù, đã từ nhiều năm nay, cơ quan chức năng chính quyền của Hà Nội đã đưa ra nhiều giải pháp tích cực để chống ngập lụt cho Thủ đô.Song tất cả chưa có giải pháp nào là tối ưu nhất.
Nếu ngày mai dự án thành hiện thực sẽ ghi dấu ấn vàng son trong lịch sử văn hóa Thăng Long, Hà Nội (Bài 2)
Từ quan điểm trên, tôi nhất trí với 6 nội dung lớn về hạng mục công trình dưới đây của Dự án đề xuất.
Nếu ngày mai dự án thành hiện thực sẽ ghi dấu ấn vàng son trong lịch sử văn hóa Thăng Long, Hà Nội (Bài 1)
Hà Nội năm 2010, đã long trọng kỷ niệm 1000 năm thiên đô của nhà Vua Lý Thái Tổ. Sau lễ kỷ niệm ấy, người dân Thủ đô và cả nước háo hức chờ mong Hà Nội sẽ có sự đổi thay kỳ diệu về việc khai thác giá trị những công trình văn hóa, hiện vật khảo cổ quý báu nằm sâu trong lòng đất được ví như những “mỏ vàng” vô giá của các Vương triều phong kiến Việt Nam để lại.
·Hãy trả lại tên cho bài thơ của Nguyễn Trãi !
ĐỀ CHÙA HOA YÊN TRÊN NÚI YÊN TỬ
Hình tượng người lính thành cổ Quảng Trị trong văn chương
Chiến dịch phòng ngự Thành cổ Quảng Trị là bản hùng ca bất diệt về sự kiên cường, lòng dũng cảm của Bộ đội Cụ Hồ. Bản tráng ca hào hùng ấy đã trở thành đề tài, nguồn cảm hứng cho các nhà văn, nhà thơ sáng tác với nhiều thể loại như tiểu thuyết, nhật ký chiến trường, thơ... để lại một dấu ấn khó phai trong nền văn học cách mạng thế kỷ 20.
Khát vọng bảo tồn, phát triển một di sản lịch sử độc nhất vô nhị: Sông Tô Lịch – huyết mạch của kinh thành Thăng Long - Hà Nội
Bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Điệp, Giám đốc Trung tâm Dịch thuật, Dịch vụ Văn hóa & KH-CN (CTCS)
Một địa danh lịch sử chớ nên quên !
Chưa rõ năm sinh năm mất của Vũ Mộng Nguyên. Chỉ biết ông quê làng Đông Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, hiệu là Vi Khê, rồi Lạn Kha. Vũ Mộng Nguyên thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ) năm Canh Thìn đời nhà Hồ, cùng khoa với Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, làm quan tới chức TẾ TỬU QUỐC TỬ GIÁM đời Hậu Lê.
Thông tin bách khoa và việc đưa thông tin bách khoa vào từ điển giải thích tiếng Việt
Nhìn lại thực tế biên soạn từ điển tiếng Việt, có thể thấy một tình hình chung là thông tin bách khoa còn ít được các nhà biên soạn từ điển tiếng Việt chú ý.
Tản mạn vế những vấn đề văn hóa và phát triển
Điểm lại những dấu ấn văn hoá truyền thống vẫn tồn tại đến hôm nay, chúng ta thử bàn những yếu tố văn hoá truyền thống nào sẽ ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình phát triển. Từ đó có thể gạn lọc hoặc phát huy một số vấn đề văn hoá cụ thể nhằm mục đích phát triển trong tương lai.
Cán bộ, đảng viên nêu cao trách nhiệm trong học tập lý luận chính trị
Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định: “Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết và thường xuyên đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, cơ hội chính trị”[1]. Để làm được điều đó, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải thường xuyên tự trau dồi nắm chắc lý luận chính trị, lý luận tiên phong, ánh sáng chỉ đường của Đảng.
Lý kéo chài : Lời ca hào sảng giữa trùng khơi
Thể loại lý Nam bộ thường gắn liền với cuộc sống lao động nơi ruộng đồng, sông nước, nhưng riêng lý kéo chài là niềm vui của những ngư dân giữa trùng khơi.
Trường ca Đam San - viên ngọc quý của người Ê Đê
Pho sử thi của người Ê Đê - “Trường ca Đam San” là niềm tự hào, viên ngọc sáng trong kho tàng “khan” của các cộng đồng thiểu số ở Tây Nguyên.
Về truyện thơ Chuyện chim yểng của người Thái ở Nghệ An
Người Thái ở Nghệ An từ nhiều thế hệ nay lưu truyền truyện thơ dân gian “Lai Nộc Yềng” (Chuyện Chim Yểng). Tác phẩm được các cộng đồng làng bản ưa thích và thường hát kể cùng nhau trong những cuộc cưới hỏi, hội hè.
Vĩnh Phúc: Văn hóa Tam Đảo danh thắng và tâm linh (bài cuối): Cội nguồn tin ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Mẫu đã trở thành mạch nguồn không thể thiếu trong tổng thể nền văn hoá chung, thể hiện khát vọng về sự che chở, bao bọc và yêu thương vô bờ bến về tình mẫu tử của người Việt. Người dân Đại Việt xưa đều thờ: Tam toà Thánh Mẫu.