Triển lãm tranh Sắc Hạ 2
Sau triển lãm "Sắc Hạ 1" được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5/2022, tức là sau đại dịch Covid -19 ít ngày thì 9 giờ sáng nay 6/5/2023 tại 29 phố Hàng Bài - Hà Nội đã khai mạc "Sắc Hạ 2".
Cà phê sách và giao lưu "Những trang viết từ chiến trường"
Cà phê sách và giao lưu “Những trang viết từ chiến trường” là hoạt động nối dài những Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2023; do Trung tâm Sách Quốc gia - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật (chủ trì) phối hợp với CLB "Trái tim Người lính" và CLB "Mãi mãi tuổi 20" tổ chức; diễn ra từ 9:00, Thứ Bẩy, 6/5/2023, tại 24 Quang Trung, Hà Nội.
"Các con vật linh" trong Biểu tượng đặc trưng trong Văn hoá truyền thống Việt Nam
Theo PGS.TS Đinh Hồng hải: “Các con vật linh trên có thể đã tồn tại trong văn hoá Việt Nam từ thời Đông Sơn như (Bò/bò tót) hoặc chúng được du nhập vào nước ta sau này như Tỳ Hưu. Nhưng trên hết chúng đã được Việt hoá thành các sản phẩm văn hoá mang đặc trưng Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hoá của người Việt trở thành những biểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam.
Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc trường sơn -P4
Bây giờ thì chúng tôi đã tới địa phận của B3. Theo kế hoạch thì E (Trung đoàn) 271 sẽ được bổ sung cho Bộ Tư lệnh 470 ở Tây Nguyên. Đêm đêm, tiếng bom B52 vẫn ầm ầm dội đến từ các binh trạm trước và sau chúng tôi.
“Các vị thần” trong Biểu Tượng Đặc Trưng Trong Văn Hoá Truyền Thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)
Chia sẻ về “Các vị thần” PGS.TS Đinh Hồng Hải cho biết: “Tại sao người ta có thể bỏ ra tiền tỷ để cầu cúng, ‘trấn yểm’ cho đất đai, nhà cửa tài sản của họ, nhưng rất ít người nghĩ xem họ có nhầm không khi chưa biết rõ tên gọi, nguồn gốc và ‘hành trạng’ của vị thần mà họ đang cầu cúng, khấn vái?
Những iểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam (Trọn bộ 4 tập sách của PGS. TS Đinh Hồng Hải)
Bên cạnh những di sản văn hoá có gia trị lớn đã được thế giới công nhận, Việt Nam còn có rất nhiều thành tố quan trọng trong văn hoá dân gian đóng vai trò là nền tảng của văn hoá Việt Nam. Những thành tố văn hoá này, mặc dù không thể hiện ở quy mô to lớn nhưng lại là “linh hồn” của các biểu tượng văn hoá Việt Nam mà thiếu nó thì những di sản văn hoá của chúng ta sẽ không còn giá trị. Đó chính là những biểu tượng đặc trưng trong văn hoá truyền thống Việt Nam.
Lời tự thoại chân thành khi “Đối diện chính mình” của nhà thơ Phạm Trung Tín
Nhân đọc tập Đối diện chính mình của Phạm Trung Tín, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2022.
Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc Trường Sơn - P3
Khác với trước đây, để chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho bộ đội hành quân trên Trường Sơn, các đơn vị hậu cần của Bộ Tư lệnh 559 lo làm kho, lán dự trữ. Bộ đội đi đến đâu, tự giác lấy theo nhu cầu của mình. Đến giai đoạn này, quân vào đông, nguồn lương thực, thực phẩm dự trữ đã cạn.
Tháng Tư, lặng nghe lúa hát!
Đó là những cánh đồng lúa thơm ở Tuy Hoà, Phú Yên. Những cánh đồng lúa chạy dài tít tắp đang bắt đầu hoe hoe chín. Một màu xanh pha vàng, rực rỡ, bắt mắt, màu vàng của no ấm...
Du ký: Trở lại cao nguyên đá
Trở lại với cao nguyên Đồng Văn lần này chúng tôi vẫn không khỏi như những đứa trẻ bị lạc vào miền cổ tích cùng những choáng ngợp thú vị về đá và những vẻ đẹp thơ mộng mang theo...
Thơ ngoại giao của Đại Việt thời Trần: Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc về nước
Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ TỐNG BẮC SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH, rất thú vị.
Lòng mẹ
Tâm đeo ba lô bước trên con đường đá gập ghềnh, không để ý đến quán nước ở ngã ba, Tâm rẽ con đường đất vào làng thì có tiếng gọi: - Tâm ơi ! Có phải Tâm đấy không?
Thác Bản Giốc
Xin giới thiệu bài thơ Thác Bản Giốc của tác giả Nguyễn Đức Tình (Hà Giang).
Cây sắn
Ngày xưa cây sắn là cây lương thực, củ sắn nhiều tinh bột và chất dinh dưỡng dùng làm thức ăn cho con người và chăn nuôi. Vùng trung du, miền núi có lợi thế về đất đai, khí hậu nên trồng được rất nhiều sắn nhưng chỉ trồng sắn theo mùa vụ xuân hè, không trồng sắn vào mùa đông rét lạnh.