Văn hóa cổ truyền
Kon Tum: Hấp dẫn tiếng cồng chiêng của bà con người Xơ Đăng
Đến nay bà con Xơ Đăng ở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum vẫn bảo tồn và phát huy giá trị nét văn hóa của dân tộc mình trong cuộc sống. Tiếng cồng chiêng rung ngân trong các lễ hội đã góp phần đa dạng bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 15 - 23/11
Từ ngày 15 - 23/11 sẽ diễn ra Tuần Văn hóa - Du lịch tỉnh Hòa Bình năm 2024 với nhiều trải nghiệm, hoạt động thú vị, mang đậm bản sắc các dân tộc trên địa bàn tỉnh.
Đại ngàn dậy sóng trước “Vũ khúc dã quỳ - Chư Đang Ya 2024”
Chương trình nghệ thuật “Vũ khúc Dã quỳ-Chư Đang Ya 2024” đã diễn tối qua, ngày 09/11/2024 tại khu vực sân nhà rông làng Ia Gri, xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai.
Gia Lai: Độc đáo, hấp dẫn từ nét đẹp văn hóa của Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh và Liên hoan văn hóa cồng chiêng, thực sự là một lễ hội văn hóa đặc sắc không thể thiếu trong đời sống của người dân địa phương, nhất là bà con dân dân tộc thiếu số người Jrai. Nếu bạn có dịp ghé thăm phố núi Gia Lai thì đừng quên sắp xếp lịch trình để đến với con sông Pô Cô, đến với vùng biên giới Ia Grai để chung vui cùng lễ hội.
Vương triều nhà Hậu Lê trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Chế độ khoa cử của triều Hậu Lê rất nghiêm, nhất là dưới triều vua Lê Thánh Tông. Năm 1462, vua Lê Thánh Tông định lại lệ thi Hương và đến năm 1472, phép thi Hội lại được định lại. Đến năm 1484, vua Lê Thánh Tông đã ra lệnh cho tiến sỹ Thân Nhân Trung ghi tên tuổi các vị tiến sỹ vào bia dựng ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Trung Túc Vương Lê Lai (? - 1419): Đệ nhất Khai quốc công thần nhà Hậu Lê
Hiện nay đền thờ của Lê Lai còn được gọi là đền Tép, thuộc thôn Thành Sơn, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, cách khu di tích Lam Kinh gần 5km về phía Tây, được Nhà nước công nhận là Khu di tích Quốc gia. Hàng năm, vào ngày mùng 8 tháng Giêng và ngày 21/8 Âm lịch, chính quyền nhân dân địa phương đều mở hội, rước kiệu và dâng hương tại đền Trung Túc Vương Lê Lai.
Trưng bày, giới thiệu du lịch và sản phẩm OCOP tại Lễ hội Nguyễn Trung Trực 2024: Quảng bá văn hóa vùng, miền
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực sẽ diễn ra từ ngày 28/9/2024 đến ngày 30/9/2024 (tức từ ngày 26/8 đến 28/8 Âm lịch) tại tỉnh Kiên Giang. Đây là một trong những sự kiện văn hóa quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long, không chỉ nhằm tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc mà còn là cơ hội để quảng bá văn hóa, du lịch và sản phẩm đặc trưng của các tỉnh, thành trong khu vực.
Phú Thọ tổ chức dâng hoa Kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về thăm Đền Hùng
Ngày 19/9, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Phú Thọ tổ chức trọng thể Lễ dâng hoa tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - Danh nhân văn hóa thế giới, Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954 - 19/9/2024).
Lễ hội kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống
Từ ngày 28/9/2024 đến ngày 30/9/2024 (26-28/8 Âm lịch), Lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực sẽ diễn ra tại thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
Nguồn gốc Tết Trung thu gắn liền với Chu Nguyên Chương trong lịch sử Trung Quốc
Trong quá trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại, mỗi truyền thuyết, sự tích lịch sử đều gắn liền với một nhân vật đặc biệt nào đó. Nếu nói về Tết Trung thu thì nó có rất nhiều truyền thuyết và sự tích. Chu Nguyên Chương là ai mà được lịch sử gắn liền với sự tích Tết Trung thu?
Cha và con cùng được đặt tên đường tại quê nhà
Với những con đường mang tên Nguyễn Khắc Viện thì không còn xa lạ, nhưng vừa qua, tại thị xã Kỳ Anh, Hoàng giáp Nguyễn Khắc Niêm (cha), đã được tỉnh Hà Tĩnh đặt tên đường và lại song song với đường Nguyễn Khắc Viện (con) thì không phải ai cũng biết. Đằng sau những danh nhân đường phố mang tên ấy, là những cuộc đời đầy tài năng, cống hiến, cùng với những thăng trầm và đạo lý luôn giữ vững...
Vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Nhìn chung Dương Tam Kha là người có đóng góp trong lịch sử Việt Nam. Với 6 năm (từ năm 944 - 950) trị vì, ông chính là vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Người đẹp ‘‘lạc nhạn’’ - một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc
Nói về sắc đẹp của các mỹ nữ ngày xưa, người Trung Quốc có “tứ đại mỹ nhân” đó là Tây Thi thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (770 Tr.cn - 475 Tr.cn), Vương Chiêu Quân thời kỳ nhà Tây Hán (206 Tr.cn - 25 Tr.cn), Điêu Thuyền thời Kỳ Tam Quốc (220 - 280), và Dương Quý Phi thời kỳ nhà Đường (618 - 907). Trong số tứ đại mỹ nhân trên thì Vương Chiêu Quân là người được sử sách ca ngợi nhiều nhất.
Càn Long: Vị Hoàng đế đốt nhiều sách nhất trong lịch sử nhân loại
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh. Thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt thành tro.