Ngân vang
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 20)
Cùng với “Đất nước”, nhạc sĩ Phạm Minh Tuấn còn có nhiều tác phẩm sống mãi với thời gian, như “Qua sông”, “Bài ca người nữ tự vệ Sài Gòn”, “Bài ca không quên”, “Thành phố, tình yêu và nỗi nhớ (thơ Nguyễn Nhật Ánh)”, “Dấu chân phía trước” (thơ Hồ Thi Ca), “Khát vọng” (ý thơ Đặng Viết Lợi), “Mùa xuân từ những giếng dầu”...
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 17)
Thế hệ chúng tôi được tiếp nhận nhiều tinh hoa văn hóa Liên Xô (chủ yếu là Nga), trong đó có văn học và âm nhạc. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, dù thế giới đã khác xưa, tôi vẫn khẳng định rằng văn hóa Liên Xô là một nền văn hóa nhân văn, giúp con người thực hiện sứ mệnh cao cả làm người.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 11 )
Cuộc sống ở chiến trường gian khổ, ác liệt là vậy, nhưng không bao giờ lặng lời ca, tiếng hát. Nói một cách khác, chính lời ca, tiếng hát tạo thêm động lực, năng lượng để những người chiến sĩ cách mạng vượt qua gian khổ, khó khăn, ác liệt, sống trong một tâm thế vui tươi, lạc quan.
Chuyện kể đau thắt con tim của nhạc sĩ Huy Du khi viết ca khúc "nổi lửa lên em"
"Gần cuối thế kỷ 20, tôi và cô Hương giáo viên dạy nhạc Trường Cao đẳng Sư phạm Ninh Bình, đèo nhau bằng xe đạp đến thăm giáo sư âm nhạc Nguyễn Thị Nhung, tại đây chúng tôi may mắn gặp đại tá nhạc sĩ Huy Du đang ở nhà cùng vợ. Nhờ vậy tôi có hỏi về xuất xứ ca khúc “Nổi lửa lên em” của ông. Huy Du kể rất say sưa.