Giáo sư Hà Minh Đức – nguyên Viện trưởng Viện văn học xếp Lưỡng quốc Tiến sỹ Khoa học Đỗ Văn Khang vào “Người của một thời”. Giáo sư Tiến sỹ Đỗ Văn Khang sinh ngày 01/06 năm 1934 tại phố Huế (Hà Nội), mất ngày 06/11/2023, hưởng thọ 90 tuổi. Giáo sư TS Đỗ Văn Khang đỗ Cử nhân Triết học, Đại học Tổng hợp Quốc gia Nga; Tiến sỹ Ngữ văn – Đại học Tổng hợp Hà Nội; Tiến sỹ khoa học Mỹ học – Đại học Tổng hợp Quốc gia Nga. Ông được coi là Lưỡng quốc Tiến sỹ (ông đạt được hai bằng TSKH thuộc hai chuyên ngành khác nhau, đó là Ngữ văn và Mỹ học của hai trường Đại học là Đại học Tổng hợp Hà Nội và Đại học Quốc gia Lomonosov.
Giáo sư Hà Minh Đức – nguyên Viện trưởng Viện văn học xếp Lưỡng quốc Tiến sỹ Khoa học Đỗ Văn Khang vào “Người của một thời”
Quá trình học tập và công tác của Giáo sư Tiến sỹ Đỗ Văn Khang: Từ năm 1964 – 2015: Đỗ Văn Khang giảng dạy Lý luận Văn học và Mỹ học tại khoa Văn học và Triết học – Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội; Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Ba (1946 – 1954); Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhì; Huân chương vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam; Kỷ niệm chương 100 năm Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006; Giải thưởng các tác phẩm Lý luận, phê bình văn học Nghệ thuật TW.
Các công trình nghiên cứu chính: Lịch sử Mỹ học – Nxb Văn hóa 1984; Mỹ học Mác – Lênin – Nxb ĐH& THCN NĂM 1985; Nghệ thuật học, Nxb ĐHQGHN 2001; Mỹ học đại cương – Nxb Giáo dục năm 1996, tái bản có bổ sung Nxb ĐHQGHN năm 2002 và 2008; Mỹ học (cao cấp) Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2004; Lý luận văn học (viết chung, tái bản lần thứ 12, Nxb Giáo dục năm 1990; Lịch sử Mỹ học (trọn bộ) Nxb Gáo dục năm 2010; Bình văn hiện đại – Nxb Lao động năm 2010; Nghệ thuật học (bộ mới) – Nxb Thông tin và truyền thông năm 2011; Cơ sở Lý luận văn học – Nxb Thông tin và truyền thông năm 2013.
Các công trình của TSKH Đỗ Văn Khang tập trung vào ba lĩnh vựcchính là: Mỹ học ( triết học của nghệ thuật), Lý luận văn học và Nghệthuật học. Ba lĩnh vực này Đỗ Văn Khang đều là chuyên gia hàng đầuở Việt Nam. Các sách quan trọng và thành tựu ở các lĩnh vực nàyđều do ông viết hoặc chủ biên.
Về học thuyết khoa học, Đỗ Văn Khang đã đóng góp mấy học thuyếtkhoa học quan trọng: Thuyết trường thẩm mỹ, thuyết tổng sinh lực vàsinh lực thừa.
Về thuyết trường thẩm mỹ: Thuyết này phát triển từ hiện tượng thửbom nguyên tử đầu tiên trên thế giới. Trong một lần nghiên cứu ảnhhưởng của các nền văn hóa ( thế giới và Việt Nam), Đỗ Văn Khangđã nhận thấy trong các mối quan hệ giữa con người, giữa các dân tộccó mối quan hệ rất đặc biệt là “quan hệ trường”. Ảnh hưởng mà bấylâu nay chúng ta chưa chú ý tới đó là con người chịu ảnh hưởng củatừ trường, điện trường, trường sinh học còn có trường văn hóa,trường thẩm mỹ. Đỗ Văn Khang đã đi sâu vào nghiên cứu vụ thử bomnguyên tử đầu tiên làm cơ sở và sau đó dựa vào thuyết “trường thẩmmỹ”, ông đã dự báo rất sớm về khủng hoảng văn chương, đồng thờiđã tích cực định hướng qua phê bình văn học. Đỗ Văn Khang đã cónhiều bài nghiên cứu từ năm 1979 để “bắt mạch văn học cho đúng”.
Sau đó Đỗ Văn Khang đã có nhiều phát hiện văn của Nguyễn HuyThiệp là văn nói ngược, văn xuyên tạc lịch sử, văn hằn học hung hãntáo tợn, ông dự báo loại văn này sẽ chết trong bài “có bằng cách đọcVàng Lửa” (Văn Nghệ số 36, 37, ngày 3/9/1988) và bài “Vì sao văncủa Nguyễn Huy Thiệp ngày càng sa sút” trong cuốn “Đi tìm NguyễnHuy Thiệp” (Nxb Văn hóa Thông tin 2001 trang 410).Đồng thời Đỗ Văn Khang cũng đã chỉ ra lý luận phê bình của Giáo sưHoàng Ngọc Hiến là quá nhầm lẫn, nhiều võ đoán, suy nghĩ còn hờihợt rất vội vàng trong suy tư thẩm mỹ ( bài viết “Hành trình suy tư vănhọc”, in trong Bình Văn Hiện Đại, Nxb Lao Động 2010 trang 375).
Mặt khác, chính nhờ cái thuyết trường thẩm mỹ, Đỗ Văn Khang đãphát hiện những cây bút mới và biểu dương kịp thời như nhà vănÔng Văn Tùng với đề tài Việt Nam trong giai đoạn kinh tế thị trường.Về phê bình, Đỗ Văn Khang đã kịp thời phát hiện một nguồn văn tươitrẻ, nhân đọc bài “Có thể giải thiêng lịch sử không?” của NguyễnNgọc Ánh đăng trên báo Văn Nghệ số 37 ra ngày 12/09/2009.Ngoài ra, thuyết trường thẩm mỹ còn dùng để dự báo văn hóa, dựbáo kinh tế và cả chính trị nữa.
Về thuyết tổng sinh lực và sinh lực thừa: Thuyết này xuất phát từ bảnchất con người là một thực thể hành động luôn tiêu phí năng lượngcủa bản thân. Theo Đỗ Văn Khang thì con người phải lao động để có“tiền”. Sau khi “ tái sản xuất”, con người có một “quỹ” gọi là “sinh lựcthừa”, quỹ này nếu không có cách sử dụng hợp lý sẽ phát sinh rấtnhiều tiêu cực như nạn cờ bạc, bia rượu, ma túy...
Đỗ Văn Khang còncho rằng, hãy quan sát một cá thể mà xem, chỉ khi ngủ người ta mớinằm im, nhưng tỉnh dậy là phải đi lại, nói năng, ăn uống... Không giâyphút nào mà không tiêu pha sinh lực. Nếu ứng dụng thuyết này vàolĩnh vực văn hóa thì Bộ Văn hóa và du lịch sẽ có những phương sáchphù hợp để con người sử dụng sinh lực thừa, vì ở văn hóa và du lịchcó yếu tố “du hý” còn gọi là yếu tố “xã hội” nơi tiêu sinh lực thừa mộtcách hợp lý.Trong số những phát hiện văn chương của Lưỡng quốc TSKH ĐỗVăn Khang, thì phát hiện Bình Ngô Đại Cáo không phải của NguyễnTrãi là phát hiện sâu sắc nhất, có tác dụng sửa chữa sai lầm của mấytrăm năm lịch sử.
Cách phát hiện rất ngắn gọn, rất khoa học, và rất thuyết phục. Cácthế hệ trước không phải không có người băn khoăn về Bình Ngô ĐạiCáo, nhưng phương pháp của người đi trước là xét văn bản, mà vănbản thì không còn vì sau vụ án Lệ Chi Viên, giấy tờ bị đốt sạch. Vậycòn đâu văn bản để tra cứu xem chữ nào của Lê Lợi, chữ nào củaNguyễn Trãi? Đỗ Văn Khang đã chọn một phương pháp rất hiện đạivà chính xác đó là phương pháp “hệ hình” với phương pháp “loại trừvà gạt bỏ”. Sau đó Đỗ Văn Khang đề nghị nói đầy đủ rằng Bình NgôĐại Cáo là của Lê Lợi do Nguyễn Trãi soạn thảo...