Tinh hoa văn hóa Việt: Gốm Chu Đậu tỏa sáng
Chu Đậu là một trong những cái nôi nghề gốm Việt Nam. Thôn Chu Đậu thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương (xưa huyện Thanh Liêm, châu Nam Sách, trấn Hải Dương). Theo tiếng Hán Chu là thuyền, Đậu là bến, Chu Đậu là thuyền đậu bến. Chu Đậu là một làng quê nhỏ, nằm nép mình bên tả ngạn sông Thái Bình, một nhánh của sông Lục Đầu, nơi thông thương với Thăng Long và ra biển rất thuận lợi.
Xúc động khi Xòe Thái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Đồng bào Thái Tây Bắc xúc động, tự hào khi Xòe Thái trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Thanh Hóa: Phát hiện dấu tích kiến trúc độc đáo ở trung tâm Thành nhà Hồ
Ngày 14/12, Viện Khảo cổ học và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức buổi báo cáo kết quả khai quật, công bố các phát hiện mới tại Di sản thế giới Thành nhà Hồ (tỉnh Thanh Hóa).
Hà Nội: Ngăn chặn tình trạng vi phạm di tích
Với tốc độ đô thị hóa nhanh, mật độ dân số cao, nhu cầu xã hội ngày càng thay đổi nên tình trạng vi phạm di tích trên địa bàn Hà Nội diễn ra là điều không tránh khỏi.
Ninh Bình quản lý di sản hiệu quả bằng hợp tác công - tư
Tại Ninh Bình, sự đồng thuận giữa chính quyền, người dân và doanh nghiệp, cùng sự tham vấn của các nhà khoa học đã tạo ra nhiều "trái ngọt" trong gìn giữ và trao truyền các giá trị của di sản, vừa góp phần bảo tồn, vừa tạo ra những thương hiệu mạnh để phát triển du lịch một cách bền vững.
Quảng Ninh: Nhà thờ Họ Vũ (Vũ Giai) - Di tích Lịch sử -Văn hóa quốc gia
Vùng đất Hà Nam xưa kia là bãi bồi ở cửa sông Bạch Đằng, nước ngập mênh mông, chỉ có vài đượng đất cao nổi lên, chưa được con người khai phá. Đến năm 1434, thời vua Lê Thái Tông, niên hiệu Thiệu Bình, có chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác.
Cối xay thóc
Ngày xưa tại nông thôn ngoài trồng lúa, còn trồng màu theo thời vụ. Thóc mang về bán trang trải các khoản vay mua thóc giống, thuê cày bừa, mua phân bón và thuốc trừ sâu... còn để ăn.
Vĩnh Phúc: Bảo tồn, phát huy các giá trị Di sản văn hoá phi vật thể
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Vũ Việt Văn đã ký văn bản số 251/KH-UBND về việc Bảo tồn, phát huy các giá trị Di sản văn hoá phi vật thể trên địa bàn được ghi danh vào danh sách của UNESCO, được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Kinh phí thực hiện từ nguồn Ngân sách nhà nước và nguồn vốn xã hội hóa.
Hà Nội: Nhà cụ Nguyễn Thị An - nơi Bác Hồ ở và làm việc được xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia
Nhà cụ Nguyễn Thị An, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ (Hà Nội) - địa điểm lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở và làm việc (từ ngày 23 đến ngày 25/8/1945), vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định xếp hạng Di tích Lịch sử Quốc gia.
Hà Nội: Bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội
Hà Nội là địa phương có số lượng di tích lớn nhất toàn quốc với 5.922 di tích, trong đó 2.581 di tích đã được xếp hạng. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nhất là quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng ở các huyện ngoại thành Hà Nội đã tạo ra sức ép không nhỏ đến việc bảo tồn di tích. Vì vậy, việc cân bằng giữa bảo tồn di sản với phát triển kinh tế - xã hội tại Hà Nội đang cần được quan tâm hơn bao giờ hết.
Số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030
Ngày 2/12, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam ký Quyết định số 2026/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình số hóa Di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030.
Thanh Hóa: Bảo tồn nhà sàn truyền thống dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch cộng đồng
Trong cộng đồng các dân tộc sinh sống tại huyện miền núi Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, người Mường chiếm hơn 70% dân số.
Quảng Trị: Phát hiện hũ tiền cổ nặng 27 kg, niên đại cách đây 1000 năm
Trung tâm Quản lý Di tích và Bảo tàng tỉnh Quảng Trị đang lập hồ sơ về một hũ tiền cổ nặng 27 kg, do người dân phát hiện và bàn giao. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch cũng đề nghị UBND tỉnh Quảng Trị khen thưởng người dân vì có công phát hiện, trục vớt và giao nộp hũ tiền cổ.
Khám phá “Thung lũng các vị vua” - nơi chôn cất các Pharaoh Ai Cập cổ đại
Là một trong những địa điểm khảo cổ nổi tiếng nhất thế giới, Thung lũng các vị vua nằm ở gần Thebes (ngày nay là Luxor), chứa 63 ngôi mộ của các Pharaoh và quý tộc.
Vĩnh Phúc: Hội thảo khoa học Di tích chiến khu Ngọc Thanh, bảo tồn và phát huy giá trị
Sáng 25/11, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Hội Di sản văn hoá Việt Nam tổ chức hội thảo Di tích chiến khu Ngọc Thanh, bảo tồn và phát huy giá trị.
Mỹ: Phát hiện lý thú về nghề làm muối của người Maya cổ đại
Người Maya cổ đại tự hào về nền văn minh rực rỡ với những đền đài, lăng tẩm bằng đá trong rừng nhiệt đới Trung Mỹ, nhưng thiếu một thứ hàng hóa cơ bản thiết yếu cho cuộc sống hằng ngày, đó là muối.
Thừa Thiên Huế: Khởi công tu bổ tổng thể di tích Điện Thái Hòa
Nhân ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều 23/11, tại khu vực Đại Nội (thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khởi công Dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Điện Thái Hòa, với tổng mức đầu tư gần 129 tỷ đồng (gồm ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và nguồn huy động khác). Dự kiến dự án hoàn thành vào cuối tháng 8/2025.
Bình Dương: Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh là Bảo vật Quốc gia
Ngày 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương đã tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Bảo vật Quốc gia đối với Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh của tỉnh Bình Dương và chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với môn võ Tân Kháng – Bà Tra (phường Tân Phước Khánh, thị xã Tân Uyên) và Nghề gốm Bình Dương.
Thừa Thiên Huế: Đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Hệ thống lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh
Ngày 23/11, tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên - Huế, UBND tỉnh tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Hệ thống di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh.