Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 22): Tôi vừa trở lại Trung đoàn thì Hai Lợi, Bốn Sị và Năm Thắm bất ngờ hi sinh
Ngày 18/6/1971, Trung đoàn 38 về đóng quân ở khe Cốc. Các Đại đội hỏa lực số 12,13,14 ở khu vực Quán Canh và Gò Dài. Đại đội trưởng Mậu bảo tôi về Phú Mỹ với khẩu đội đại liên.
Đặng Tường Vy và những vần thơ dằng dặc bao nỗi đa đoan
(Nhân đọc tập Thơ tình Đặng Tường Vy, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 2022)
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 20): Được cha con cô gái Ca Tu cứu sống và làm vợ chồng với Akay
Tôi đã nằm mê mệt, không nhớ đã bao nhiêu ngày, mơ màng nghe thấy tiếng người con gái:
- Anh ấy tỉnh rồi, sống lại rồi cha ơi!
Ngược dòng là để xuôi dòng
Tập thơ Ngược dòng thế sự của Nghiêm Thanh (NXB Hội Nhà văn) gồm hai phần. Phần một: Muôn mặt thói đời, Phần hai: Thù tạc bằng hữu. Và những Lời bình trên facebook được chọn lọc đưa vào cuối sách, cũng là một cách làm mới, kéo bạn đọc và người viết vào cùng “sân chơi”, trong thời buổi mạng xã hội tác động ngày càng mạnh mẽ vào đời sống xã hội.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 19): Một cuộc chạm trán đối đầu giữa những người lính khác chiến tuyến nhưng đã không nổ súng vào nhau
Ngày 09/4/1971, lúc 3 giờ đêm, chúng tôi đã chuyển quân chiếm lĩnh trận địa cũ, sửa sang hầm hố, ngụy trang kín đáo bảo đảm bí mật. Tầm nửa buổi, dân trong ấp đi làm nương, mọi người đều có đem cơm vắt, đường cặp, thuốc rê, thuốc chữa bệnh, gạo, muối, thực phẩm, tiếp tế cho du kích.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 18): Nếu biết là sẽ chết, người lính nên chuẩn bị những gì ?
Tầm nửa buổi sáng 10/3/1971, cối 81 bắn rải rác theo các trục đường. Một Tiểu đoàn quân Mỹ chia làm 3 mũi càn lên. Ba Răng Vổ vào báo cho mọi người. Chị du kích cho mọi người di chuyển, luồn lách dưới gầm hang ngược lên một đoạn nữa, xóa dấu vết ngoài cửa hang.
Siêu phẩm cổ trang Hàn Quốc “Dạ Điểu”: Khi sự thật ẩn mình trong bóng tối
Ra mắt khán giả Việt vào đầu năm 2023, phim “Dạ Điểu” hứa hẹn sẽ thổi một làn gió mới bằng sự kết hợp kinh điển giữa thể loại cổ trang Hàn Quốc và dòng phim chính kịch, giật gân. Đây cũng là một cột mốc đáng nhớ cho hai tài tử Yoo Hae Jin và Ryu Jun Yeol về mặt doanh thu.
Đoá ban mai!
"Đóa Ban mai" bừng nở! Bông hoa khổng lồ ấy mang tên là: ban mai! Tiếng ban mai có thể là rất nhẹ, nghe xao xác như tiếng gió. Cánh hoa ban mai có thể dịu dàng và mỏng như làn hương vừa thoảng bay trên đồi. Ban mai thơm như hơi thở nhẹ của lũ trẻ thơ.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 17):Những ngày bị địch vây trog hang đá - Căn cư bí mật của du kích xã Lâm Đông
Quân địch ở Hòa Nha tăng viện một Đại đội đánh phía sau. Bị nội công ngoại kích, du kích chống đỡ không nổi. Chín Thương ra lệnh rút lui. Khẩu đại liên của anh Hoàn ở bên sông bắn sang chi viện cho quân ta rút. Đạn súng máy, bay sát mặt đường 14 làm cho quân Ngụy chạy dạt sang phía trảng Lâm Tây. Du kích chớp thời cơ vượt chạy ra sông.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 16): Một đêm vào ấp chiến lược mua hàng và trận đánh Cầu Chìm
Tối 01/3/1971, tôi với liên lạc Hin đeo dây lưng, mang gùi xách súng đến khu du kích. Ở đây đã có 4 người, 2 nam 2 nữ. Chúng tôi chia làm 3 tổ, Hin và Năm Thắm tôi đi cùng Hai Lợi, còn hai thanh niên đi trước dò đường.
“Các tác giả văn chương Việt Nam” của Trần Mạnh Thường có trong Thư viện Quốc hội Mỹ
Trong một lần đến thăm tư gia ở Hà Nội, thật bất ngờ và cảm động, tôi được nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường tặng bộ sách quý dày cộp gồm 2 tập “CÁC TÁC GIẢ VĂN CHƯƠNG VIỆT NAM” mỗi tập gần 1600 trang (khổ sách 24 X16 Cm) do Nhà xuất bản Hồng Đức tái bản, phát hành giữa năm 2015.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 9)
Trân trọng giới thiệu sách “Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 15): Chuyện anh Cát hy sinh và một đêm "Việt Cộng" đi lạc
Tháng 4/1968, Trung đoàn Cửu Long đi chiến đấu ở xã Do An, huyện Do Linh, tỉnh Quảng Trị. Đó là địa danh của “Tiếng đàn ta lư” một bài hát về Trung đoàn Cửu Long, lập chiến công diệt một Tiểu đoàn Trâu Điên: “Nó bỏ xác trên rừng, bộ đội giải phóng quân ơi, các anh đánh đánh hay hung, hú…”.
Cỏ đón giêng hai
"Bồi hồi hạt mưa xuân,
Nghe đất trời chuyển dạ
Bâng khuâng ngàn cây lá
Đang cựa mình sinh sôi"...
(Nhất Chi Mai)
Kìa mưa, mưa phùn giăng mắc mênh mang khắp đất trời. Bầu trời mờ đục nhờ nhờ...