Năm Rồng nói sự thật “con Rồng”

PGS TS Nguyễn Hữu Đổng

13/02/2024 09:28

Theo dõi trên

Rồng là con vật gì? Đây là loài chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Bằng tư duy thật, tác giả đẻ năm Rồng làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết Rồng, đề xuất cách nhận thức đúng đắn vật, người và giáo dục con người biết chân thật sáng tạo.

Thực chất sự thật con Rồng

Thực chất sự thật “con Rồng” (In essence, the truth “Dragon”) bao gồm các mặt sau: tính chất thật sự sức sống Rồng không thật; bản chất sự thật sự sống con chưa thật; thực chất sự thật cuộc sống Rồng người thật. Tức con Rồng biểu hiện thực chất con người; hay con vật này đã hoá thành “người” (or this animan has terned in to “person”).

dt1ajk-1707791087.jpg

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

 

Gắn con Rồng và con Rắn cho thấy rằng, tính chất thật sự Rồng Rắn không lên mây, bản chất sự thật Rồng Rắn chưa lên mây, thực chất thật là “Rồng Rắn lên mây”… Tức con Rồng là trò chơi của trẻ nhỏ, mà nhiều người không thể quên ngày rằm có ông trăng tròn; người chân thật hay nhớ Rồng Rắn lên mây (honest people often remember the Dragon and Snake ascending to the clouds). Nói cách khác, chân thật chơi chính là không có bạo lực, không cãi nhau, không có thắng chỉ “hoà” - hoà bình, đoàn kết và phát triển.

Gắn con Rồng và chữ số tự nhiên thấy rằng, tính chất Rồng là số dương người không chân thật; bản chất con là số âm người chưa chân thật; thực chất con Rồng là số thực người chân thật. Tức con Rồng biểu hiện con người chân thật; người không chân thật không phải con Rồng (an insincere person is not a Dragon).

Gắn con Rồng và văn hoá tâm linh cho thấy, tính chất Rồng là văn hoá không tâm linh; bản chất Rồng là văn hoá chưa tâm linh; còn thực chất Rồng là văn hoá tâm linh hay con người chân thật và sáng tạo. Tức Rồng biểu hiện con người chân thật sáng tạo; người chân thật sáng tạo chính là con Rồng, người không chân thật sáng tạo không phải Rồng (people who are not truly criative are not Dragons) hay chỉ là loài “Rồng Tre” (or just the “Bamboo Dragon”) - Rồng không có ích cho nước không lợi cho dân.

Gắn con Rồng và kinh tế phát triển cho thấy, tính chất Rồng biểu hiện kinh tế tăng trưởng; bản chất con biểu hiện kinh tế chưa phát triển; thực chất con Rồng biểu hiện kinh tế phát triển. Tức con Rồng được hiểu là kinh tế phát triển; kinh tế không phát triển không phải là Rồng. Nói cách khác, kinh tế tăng trưởng chưa phải Rồng thật, mà vẫn là Rồng Tre; kinh tế phát triển là Rồng chân thật, hay người chân thật kiến tạo đất nước phát triển.

Gắn con Rồng và chính trị phát triển cho thấy, tính chất Rồng là chính trị không phát triển; bản chất con là chính trị chưa phát triển; thực chất con Rồng là chính trị phát triển, hay chính trị đoàn kết phát triển đất nước, con người. Tức con Rồng biểu hiện chính trị phát triển; chính trị không phát triển không phải là Rồng. Nói cách khác, chính trị không phát triển chưa thành Rồng thật (political development has not yet become a true Dragon), mà cũng vẫn là Rồng Tre (but still a Bamboo Dragon); chính trị phát triển là Rồng chân thật, hay Rồng chính trị gắn với phát triển tự nhiên, xã hội, con người, quốc gia.

Gắn con Rồng và quốc gia văn minh cho thấy, tính chất Rồng-gia là người không văn minh; bản chất con-quốc là loài chưa văn minh; thực chất Rồng-quốc gia loài người văn minh, hay quốc gia của những con người văn minh. Tức con Rồng là quốc gia loài người văn minh; quốc gia không văn minh không phải là Rồng. Nói cách khác, quốc gia chưa văn minh chưa thành Rồng thật, mà cũng vẫn là Rồng Tre; quốc gia văn minh là Rồng chân thật, hay con người trong quốc gia phát triển văn minh (or people in civilized developed countries).

Gắn con Rồng và thiện ác cho thấy rằng, tính chất Rồng ác, con người không chân thật; bản chất con chưa thiện, con người chưa chân thật; thực chất con Rồng thiện người chân thật. Tức con Rồng là người sống thân thiện với nhau; người không thân thiện không phải con Rồng (unfriendly people are not Dragons). Chẳng hạn, người tham nhũng không phải con Rồng; người tham quyền càng không phải Rồng (a person who is greedy for power is not even a Dragon).

Gắn con Rồng và nguồn gốc loài người cho thấy, tính chất Rồng-gia là người không sinh ra; bản chất con-quốc là người chưa sinh ra; thực chất Rồng-quốc gia thì người sinh ra hay nguồn gốc sinh ra loài người. Tức con Rồng biểu hiện nguồn gốc loài người, hay con người là “con Rồng cháu Tiên”. Nói cách khác, không chân thật thì không thể sinh ra người (without truth, people cannot be born); người thiếu chân thật không phải con Rồng cháu Tiên (people who are dishonest are not children Dragons and Fairies).

Hạn chế hiểu biết con Rồng trên thế giới và ở Việt Nam

1) Hạn chế trên thế giới:

Con Rồng gắn với cuộc sống tâm linh con người. Tuy nhiên, giới nghiên cứu ở nhiều quốc gia hiểu biết thuật ngữ này còn hạn chế. Chẳng hạn, khi phân tích tìm hiểu “Rồng”, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất tính chất Rồng không thật, chứ không nhìn thực chất sự thật Rồng người thực (rather than looking at the true riality of rial Dragons and people); hay khi phân tích “con người”, giới nghiên cứu chỉ nhìn tính chất người không thật, bản chất con chưa thật, chứ không nhìn thực chất con người chân thực (rather than seeing the true nature of the person).

Hạn chế hiểu biết con Rồng làm cho nhiều người không nhận thức rõ quan hệ giữa Tết, con người, con Rồng và tâm linh như sau: Tết con chưa chân thật con Rồng thiếu tâm linh; Tết người không chân thật con Rồng thiếu tâm linh; Tết con người chân thật con Rồng tâm linh; làm cho nhiều người không hiểu rõ nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc thời gian, nguồn gốc của bạo lực và chiến tranh; làm cho người nghiên cứu thiếu hiểu biết khi cho rằng, “Rồng được coi là nguyên nhân của sóng thần, lũ lụt và bão tố” [1]; “Rồng trong văn hóa của người phương Tây nó bị coi là tà dâm và ác quỷ”, còn trong văn hóa của người phương Đông thì “Rồng lại được sùng bái coi như thánh thần” [2]. Đây là nguyên nhân dẫn đến người dân không nhận thức rõ rằng, ông vua độc tài hay “con người độc quyền là nguồn gốc của chiến tranh (human monopoly is the sourse of war), con người độc quyền công lý là còn chiến tranh (people who monopolize justise are still at war)” [3].

2) Hạn chế ở Việt Nam:

Hiểu biết con Rồng của người Việt nói chung, giới nghiên cứu nói riêng còn nhiều hạn chế; bởi vì, nhiều người chưa nhìn rõ bản chất chưa thật, tính chất không thật, thực chất sự thật “con” và “rồng”. Chẳng hạn, trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), “rồng”chỉ được nhìn nhận là con vật “cao quý nhất trong loài vật” chứ không nhìn nhận là người chân thực (but not seen as genuine person).

Hạn chế hiểu biết con Rồng làm cho nhiều người thiếu hiểu biết nguồn gốc loài người nói chung, nguồn gốc người Việt nói riêng khi cho rằng, “Tổ tiên người Việt bắt nguồn từ truyền thuyết Lạc Long Quân (vốn là rồng) lấy bà Âu Cơ (dòng dõi tiên)”, “Rồng như một vị thần có thể đem đến mùa màng bội thu” [4], chứ không hiểu rằng, “loài người biểu hiện cộng đồng người phát triển; cộng đồng không phát triển thì không có loài người (if the community does not develop, there is no humanity)” [5]; hay nhiều người không nhận thức rõ rằng, Rồng và tâm linh biểu hiện loài người chân thật trong giới tự nhiên và xã hội các loài vật. Tức là, nhiều người không nhận thức rõ sự thật rằng, Rồng biểu hiện “cuộc sống phát triển” và “sự chân thật của con người” [6], “Rồng thể hiện sự hòa hợp giữa nước và người, là niềm tự hào về dòng giống và sự đoàn kết của dân tộc”, “rồng là một phần không thể thiếu của văn hóa và tinh thần cộng đồng” [7].

Cách nhận thức đúng đắn vật, người và giáo dục con người biết chân thật sáng tạo

1) Cách nhận thức đúng đắn “vật”:

Con Rồng gắn liền với “vật”. Tuy nhiên, thuật ngữ này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Vật bao hàm các mặt chủ yếu sau: vật bên ngoài thế giới không phát triển; vật bên trong thế giới chưa phát triển; còn vật giữa ngoài trong thế giới thì phát triển, dạng mô hình: bản chất vật là không phát triển - thực chất vật thì phát triển - hình thức vật không phát triển. Tức để nhận thức đúng đắn vật đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ điều sau: cá thể vật không phát triển; tập thể loài là chưa phát triển; xã hội loài vật thì phát triển, dạng mô hình: bản chất vật là không phát triển - thực chất vật phát triển - hình thức vật không phát triển. Nói cách khác, vật là xã hội loài vật loài người phát triển, tức thực chất loài người phát triển (that is, the essence of human development), chứ không phải là “tiến hoá” như có người nghiên cứu đã nêu ra [8]; vật gắn liền với văn vật văn minh và con người có “văn hoá” - người có “tư tưởng tiến bộ, người có tâm với nước, với dân và với cả cộng đồng loài người; tức người sống không chỉ vì dân tộc mình, mà vì cộng đồng các dân tộc trong quốc gia và cả loài người. Đây cũng là lẽ sống của Đạo Phật - Đạo làm Người (The Tao of Humanity)” [9].

2) Cách nhận thức đúng đắn “người”:

Con Rồng gắn liền với “người”. Tuy nhiên, thuật ngữ này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Người bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất người là không thật không phát triển; bản chất người chưa thật không phát triển; thực chất sự thật người phát triển. Tức để nhận thức đúng đắn người đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ điều sau: người không chân thật không phát triển; người chưa chân thực chưa phát triển, còn người chân thực thì phát triển, dạng mô hình: bản chất người chưa phát triển - thực chất người phát triển - tính chất người không phát triển. Nói cách khác, người gắn liền với phát triển; không phát triển thì không phải là người.Tức “con người phát triển” - con người sống “hài hoà về môi trường, công bằng bình đẳng công lý về giá trị” [10].

3) Giáo dục con người biết chân thật sáng tạo:

Con Rồng là con người biết chân thật sáng tạo (The Dragon is a person who knows how to be truly creative).Tuy nhiên, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu nhận thức rõ. Con người biết chân thật sáng tạo gồm có các mặt sau: tính chất con người không chân thật sáng tạo; bản chất con người chưa chân thật sáng tạo; thực chất con người chân thật sáng tạo, dạng mô hình: con người chưa chân thật sáng tạo - con người chân thật sáng tạo - con người không chân thật sáng tạo. Tức để giáo dục con người biết chân thật sáng tạo đòi hỏi giới lãnh đạo cần hiểu rõ các mặt sau: bản chất con người chưa chân thật, tính chất con người không chân thật, thực chất con người là chân thực, hay cá nhân nhóm cộng đồng chân thật; không chân thật với nhau người không phát triển (people who are not honest with each other do not develop).

Kết luận

Con Rồng biểu hiện con người chân thật sáng tạo, hay cá nhân nhóm cộng đồng sống chân thật trong quốc gia, xã hội loài người. Hiện nay, thuật ngữ con Rồng chưa được người dân hiểu rõ; giới nghiên cứu chưa rõ tính chất, bản chất, thực chất của Rồng. Sự bất cập này là nguyên nhân dẫn đến con người thiếu chân thực trong cộng đồng. Do đó, để phát triển đất nước bền vững, đáp ứng yêu cầu xây dựng con người văn hoá, giới nghiên cứu cần đổi mới tư duy của mình, nhận thức đúng đắn vật, người và giáo dục con người biết chân thật sáng tạo.

……………….

Tài liệu trích dẫn:

[1] Trung Hiếu/VOV.VN, biên dịch, Nguồn: Chinahighlights, Những điều đáng chú ý về rồng Trung Quốc, https://vov.vn/the-gioi/cuoc-song-do-day/nhung-dieu-dang-chu-y-ve-rong-trung-quoc-post1076258.vov, ngày 09/02/2024.

[2] Vương Quốc Hoa, Truyền thuyết về Rồng, vị trí và ý nghĩa của Rồng trong 12 con giáp, https://vanhoavaphattrien.vn/truyen-thuyet-ve-rong-vi-tri-va-y-nghia-cua-rong-trong-12-con-giap-a22605.html, ngày 01/01/2024

[3] Nguyễn Hữu Đổng, Luận về Tết từ góc nhìn con số, https://vanhoavaphattrien.vn/luan-ve-tet-tu-goc-nhin-con-so-a22537.html, ngày 28/12/2023.

[4] Tô Hội, Vì sao Rồng là con vật duy nhất không có thật trong 12 con giáp? https://baomoi.com/vi-sao-rong-la-con-vat-duy-nhat-khong-co-that-trong-12-con-giap-c48299737.epi, ngày 10/02/2024.

[5], [6] Nguyễn Hữu Đổng, Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/nguon-goc-loai-nguoi-tu-goc-nhin-van-hoa-a22217.html, truy cập ngày 13/12/2023.

[7] Phạm Việt Long, Rồng Việt Nam: Nét văn hoá đặc trưng và sức sống hiện đại, https://vanhoavaphattrien.vn/rong-viet-nam-net-van-hoa-dac-trung-va-suc-song-hien-dai-a23264.html, ngày 11/02/2024.

[8] Lê Quỳnh Ba biên tập (Theo “The Incredible Human Journey”), Nguồn gốc loài người, https://nghiencuulichsu.com/2017/04/25/nguon-goc-loai-nguoi/, ngày 25/04/2017.

[9] Nguyễn Hữu Đổng, Tết bàn về khái niệm “Văn Phú”, https://vanhoavaphattrien.vn/tet-ban-ve-khai-niem-van-phu-a23048.html, ngày 30/01/2024.

[10] Nguyễn Hữu Đổng, Tâm linh từ góc nhìn lịch sử, https://vanhoavaphattrien.vn/tam-linh-tu-goc-nhin-lich-su-a23153.html, ngày 05/2/2024

Ngày 12/02/2024

N.H.Đ

Bạn đang đọc bài viết "Năm Rồng nói sự thật “con Rồng”" tại chuyên mục Nghiên cứu. | Hotline: 08.4646.0404 | Email: toasoan@vanhoavaphattrien.vn