Bài viết mới nhất từ PGS, TS. Nguyễn Hữu Đổng*
Năm Rồng nói sự thật “con Rồng”
Rồng là con vật gì? Đây là loài chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Bằng tư duy thật, tác giả đẻ năm Rồng làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết Rồng, đề xuất cách nhận thức đúng đắn vật, người và giáo dục con người biết chân thật sáng tạo.
Tâm linh từ góc nhìn lịch sử
Lịch sử và tâm linh nhiều người không hiểu rõ. Bằng tư duy thật, tác giả làm sáng tỏ sự thật, hạn chế hiểu biết các khái niệm này, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn thuật ngữ tâm, sử và Tết Nguyên đán tâm linh.
Tết bàn về khái niệm “Văn Phú”
Khái niệm Văn Phú gắn với làng quê ngày tết Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm.Văn Phú là gì? Đây là câu hỏi chưa được lý giải rõ và không mấy người hiểu được nó. Bằng tư duy thật, tác giả, người từng sống trong làng năm xưa làm sáng tỏ sự thật, hạn chế nhận thức khái niệm này, đề xuất cách nhận thức đúng đắn thuật ngữ văn, làng văn hoá và xây dựng nước có văn hoá.
Luận về “Tết” từ góc nhìn con số
Tết là gì? Câu hỏi này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Bằng tư duy từ góc nhìn con số, bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết Tết trong đời sống xã hội, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn ngày lễ, Tết, Tết nguyên đán và xây dựng xã hội văn minh.
Nhận thức Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển
Thiên Chúa là ai ? Đây là câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Từ góc nhìn phát triển, tác giả bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết Thiên Chúa, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn Chúa, tôn giáo và Thiên Chúa Giáng sinh.
Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá
Loài người có nguồn gốc từ đâu? Đây là câu hỏi chưa được giới nghiên cứu lý giải đúng nguyên lý sự thật. Từ góc nhìn văn hoá, tác giả bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết nguồn gốc loài người, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn thuật ngữ nguồn, người và xây dựng con người văn hoá.
Triết học văn hoá phát triển - thực chất và nhận thức
Triết học là gì? Triết học văn hoá là gì? Triết học phát triển là gì? Triết học văn hoá phát triển là gì? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về tri thức khoa học cộng đồng. Bằng tư duy chân thực, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết và khuyến nghị, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn từ triết, xây dựng văn hoá trong triết học, phát triển đất nước bền vững.
Nhà giáo văn hoá - Đôi điều suy nghĩ
Văn hoá trong nhà giáo hay nhà giáo văn hoá từ xưa đến nay chỉ được giới nghiên cứu nhìn nhận về tính chất hình thức hiện tượng bên ngoài ngoại diên, bản chất nội dung sự vật bên trong nội hàm, chứ không nhìn nhận về thực chất nguyên lý hiện thực mọi mặt sự thật của nó.
Văn hoá kinh tế chính trị phát triển - Thực chất, định nghĩa và nhận thức
Văn hoá kinh tế chính trị phát triển là khái niệm được nhiều người quan tâm nghiên cứu về các khía cạnh, như: văn hoá, kinh tế, chính trị, kinh tế chính trị, văn hoá chính trị, văn hoá phát triển, chính trị học phát triển. Tuy nhiên, khi lý giải, người nghiên cứu chỉ tập trung phân tích tính chất hình thức bên ngoài, bản chất nội dung bên trong chứ không đi sâu làm rõ thực chất nguyên lý toàn diện ở giữa.
Thể chế phát triển bền vững - thực chất, nhận thức trên thế giới và ở Việt Nam
Thể chế phát triển bền vững là khái niệm chưa được giới nghiên cứu làm rõ về khía cạnh thể chế và phát triển bền vững. Bằng tư duy khoa học, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn các khái niệm này và xây dựng luật, kinh tế thị trường xã hội phát triển bền vững ở Việt Nam.
Văn hoá luật - thực chất, định nghĩa và nhận thức
Luật là gì? Văn hoá luật là gì? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy khoa học, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn các khái niệm này, đồng thời xây dựng các đạo luật có văn hoá ở Việt Nam.
Giải mã danh ngôn về chính trị và phương trình của Albert Einstein
Thiên tài Albert Einstein được biết đến với nhiều danh ngôn nổi tiếng, trong đó có chính trị và phương trình toán học. Bằng tư duy khoa học, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế nhận thức, đồng thời đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn các khái niệm này, xây dựng chính trị và toán học có văn hoá ở Việt Nam.
Sự thật về “chiến tranh và hoà bình”
Chiến tranh là gì? Hoà bình là gì? Đây là các câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy thật, tác giả bài viết làm sáng tỏ thực chất, hạn chế nhận thức các khái niệm này, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục, xây dựng thế giới thái bình thịnh vượng, nhân dân có cuộc sống độc lập, tự do, hạnh phúc thật sự trong quốc gia, xã hội loài người.
Triết luận về “nguồn gốc sự sống”
Sự sống có nguồn gốc từ đâu là câu hỏi vẫn còn nhiều điều bí ẩn, chưa có lời giải đáp thoả đáng của giới nghiên cứu khoa học. Bằng tư duy sáng tạo, tác giả bài viết phân tích từ khía cạnh triết học văn hoá, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế và nguyên nhân hạn chế nhận thức nguồn gốc sự sống, đồng thời đề xuất giải pháp bảo vệ sự sống trên trái đất.
Luận về “văn hoá thời gian”
Văn hoá thời gian là gì? Đây là câu hỏi chưa được giới nghiên cứu giải đáp thoả đáng về nguyên lý. Bằng cách tư duy thật, tác giả bài viết phân tích, nêu rõ thực chất, hình thức biểu hiện, hạn chế, nguyên nhân hạn chế nhận thức,đồng thời đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn khái niệm này, cách sử dụng thời gian có văn hoá ở Việt Nam.
Tìm hiểu “văn hoá bìnhdân” trong quan niệm của Hồ Chí Minh
Văn hoá bình dân chưa được giới nghiên cứu quan tâm, lý giải về khía cạnh học thuật. Bằng cách tư duy thật, tác giả bài viết phân tích, làm rõ tính chất, bản chất, thực chất, hạn chế nhận thức, đồng thời kiến nghị giải pháp nhận thức khái niệm này, góp phần xây dựng xã hội dân chủ pháp quyền phát triển tiến bộ và văn minh.
Tìm hiểu chữ “người” trong quan niệm của Hồ Chí Minh
Chữ “người” được hiểu như thế nào? Đây là vấn đề gắn liền với văn hoá cộng đồng các dân tộc trong quốc gia, xã hội loài người, nhưng đã nhiều thế kỷ nay vẫn chưa được giới nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới làm rõ về học thuật.
Luận bàn về “văn hoá lãnh đạo”
Văn hoá lãnh đạo là khái niệm được nhiều người quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, khi lý giải, người nghiên cứu chỉ tập trung đi sâu vào tính chất hình thức bên ngoài, bản chất nội dung bên trong, chứ không phân tích cụ thể thực chất nguyên lý toàn diện ở giữa; đồng thời không chỉ ra mối liên hệ theo quy luật, hiện thực phát triển khách quan giữa các mặt này với nhau.
Xây dựng môi trường văn hoá phát triển bền vững ở Việt Nam
Môi trường văn hoá phát triển bền vững là khái niệm chưa được những người nghiên cứu làm rõ về học thuật. Bằng tư duy thật, tác giả bài viết phân tích, làm sáng tỏ thực chất, hạn chế nhận thức khái niệm này; đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục trên nền tảng tư tưởng đúng đắn của Hồ Chí Minh.