Bài viết mới nhất từ Bút ký của Phạm Thông
Chuyện của quê tôi
Minhh họa: Bing
Tháng 9 năm 1964, cách mạng về giải phóng làng Tỉnh Thuỷ, giải phóng xóm tôi, từ đó cuộc chiến và những biến đổi trăm năm có một cũng bắt đầu!
Từ cuối năm 1964 đến tháng 10 năm...
Những bình thường lấp lánh
Sau Hiệp định Pa-ri, chiến trường Quế Sơn không lắng xuống mà càng nóng hơn lên. Riêng tại xã Sơn Long, Trung đoàn 56 - Sư đoàn 2 ngụy đóng tại cụm cứ điểm Hòn Chiêng, Dương Trúc, Dương Là liên tục càn quét hòng lấn chiếm lại các xã Sơn Long, Sơn Thạch, Sơn Thắng. Hằng ngày, mặt trời vừa ló dạng, bọn chỉ huy đã hò hét binh lính bươn ra khỏi đồn, tiến vào các làng An Long, Thuận Long, Châu Sơn cắm cờ giành đất, xúc tát nốt dân trụ bám đưa vào khu dồn Nam Huỳnh, Trà Đình... Về phía ta, được sự chỉ đạo của cấp trên các lực lượng vũ trang phải nghiêm túc chấp hành Hiệp định, hạn chế dùng bạo lực quân sự để giải quyết tranh chấp trên các mặt trận. Nhưng ta càng nhường nhịn, địch càng lấn tới.
Một thời không quên
Chúng tôi đã ở tuổi xế chiều, thời gian lướt qua đời người, hun hút trôi về phía xa xăm, những nỗi buồn vui, những cung bậc thăng trầm, những vinh quang và cay đắng cũng theo năm tháng phai mờ hoặc cô đọng khắc sâu hơn trong ký ức đời người.
Du học ngày ấy
Thanh Percom cùng với Thông Phạm và
22 người khác
.
dspnroteoS
h
ú
a2
t
t
á
0
6l
n
00
2
0
l
g1
1
6
2i
0
h8f17
0
37h
tt
7
2
:
g
a67
c
2
·
...Nghề báo luôn gắn với vinh quang và không ít nhọc nhằn. Những nhà báo chân chính vẫn luôn làm cho nghề báo trở thành một nghề đáng trân...
Những nẻo đường mang cõng
Các anh chị là thanh niên xung phong thời chống Mỹ đã ở tuổi sáu mươi trở lên. Bây giờ họ không thể nhớ được bao nhiêu dặm đường, bao nhiêu địa danh, bao nhiêu chuyến hàng nặng gấp đôi trọng lượng cơ thể, bao nhiêu đèo cao, vực sâu, thác ghềnh, bao nhiêu lần bị địch phục kích và thậm chí là bao nhiêu đồng đội đã hy sinh kề cận mà trên lưng còn đè sấp gùi hàng nặng trĩu.