Chinh phụ ngâm
“Trông bốn bề”: Bức tứ bình của “Chinh phụ ngâm”
Toàn bộ đoạn trích có 16 câu song thất lụt bát được cấu tứ thành bốn cảnh Nam, Bắc, Đông, Tây rất cân xứng; mỗi cảnh tương ứng với một khổ gồm bốn câu thơ.
“Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” (trích Chinh phụ ngâm): Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng
Đoạn trích “Nỗi nhớ thương của người chinh phụ” đặt trong chỉnh thể của tác phẩm thì được bắt đầu từ câu thơ thứ 125 và kết thúc ở câu thơ 152.
“Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” (trích “Chinh phụ ngâm”): Sự trỗi dậy của ý thức cá nhân về quyền sống hạnh phúc
Hẳn là khi viết “Chinh phụ ngâm” tác giả (Đặng Trần Côn) và dịch giả (Đoàn Thị Điểm) ngoài sự gợi hứng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của xã hội lúc đương thời với bao cảnh biệt ly cùng những cuộc nội chiến liên miên của triều đình phong kiến Lê - Trịnh...
“Buổi tiễn đưa” (trích “Chinh phụ ngâm”): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt
“Chinh phụ ngâm” là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một “khách má hồng lắm nỗi truân chuyên” giữa cái “thủa trời đất nổi cơn gió bụi”.
Xem "Hồng Hà nữ sĩ," thấy sóng ngầm cuồn cuộn
Ra mắt thành công
Tối hôm nay, ngày 14 tháng 10 năm 2023, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện chiếu mở màn phim truyện "Hồng Hà nữ sĩ." Điều đáng mừng đầu tiên...