Truyện Kiều
Tháng Bảy về, đọc lại “Văn tế thập loại chúng sinh”
Nguyễn Du tái hiện cảnh ngộ thảm thương của các loại cô hồn ở nơi âm phủ để gợi lên sự chia sẻ, cảm thông, thương xót ở nơi người đọc… Những hình thức biểu hiện nội dung làm cho tác phẩm xứng đáng được suy tôn là một trong những đỉnh cao về tư tưởng và nghệ thuật.
Thằng bán tơ trong Truyện Kiều
Câu chuyện xảy ra vào năm thứ 11 đời Gia Tĩnh triều Minh bên Trung Hoa.
Truyện Kiều với người lính chúng tôi (Tiếp theo)
Vậy là tôi đã tham gia sinh hoạt nhóm “Cà phê- Truyện Kiều” 7 kỳ từ tháng 8/2016 đến tháng 3/2019. Lần đầu vừa quen vừa lạ. Khi tôi nghe thầy giáo cũ dẫn tôi đến nhóm Cà phê- Truyện Kiều thám thính. Lần nào cũng được nghe các hội viên của nhóm bình thơ, đọc tham luận về Kiều. Tôi càng say sưa, thích thú.
Truyện Kiều với người lính chúng tôi
Tôi có thầy giáo Hoàng Văn Thưởng- từng làm hiệu trưởng trường tôi vào những năm 60 của thế kỷ trước. Sau đó, tôi rời thầy đi kháng chiến chống Mỹ và trải qua 50 năm khi kết thúc chiến tranh
Thói nhà băng tuyết chất hằng phỉ phong là chất gì vậy?
Trong Truyện Kiều có một đoạn rất đáng nhớ. Đó là đoạn mô tả một sự kiện mang tính bước ngoặt trong quan hệ Kim - Kiều.
Thứ giấm chua đáng sợ
“Giấm chua lại tội bằng ba lửa nồng”. Chắc là nhiều người còn nhớ câu thơ này. Đây là lời của nàng Kiều trong đoạn đối đáp với Thúc Sinh.
Ả Lý bán mình – Tấm gương hiếu nghĩa
Các bạn đọc Truyện Kiều, hẳn còn nhớ hai câu thơ: Dâng thư đã thẹn Nàng Oanh/ Lại thua Ả Lý bán mình hay sao?
Hoa trong truyện Kiều
Trong Truyện Kiều, hoa được dùng chủ yếu để chỉ người phụ nữ đẹp, cụ thể ở đây là nàng Kiều.
Trong đại dịch covid-19, nhớ truyện Kiều của Nguyễn Du
Nhân loại đã và đang trải qua những năm tháng đen tối nhất khi đối mặt với căn bệnh covid-19 kì lạ và nguy hiểm. Chính từ sự kiện này mà chúng ta mới thấm thía và rút ra những bài học từ cuộc sống.
Đại thi hào Nguyễn Du mất do dịch tả
Nguyễn Du (1766 - 1820), tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn lạp hộ, Nam Hải điếu đồ. Nguyễn Du được hậu thế ca ngợi là Đại thi hào dân tộc, được vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới". Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều thăng trầm, gia cảnh bi thương, đất nước bất ổn. Bản thân Nguyễn Du cũng có nhiều biến chuyển về tâm lý khi phải ly tán gia đình, sang Trung Quốc ở một thời gian.
Về Hồng Lộc nghe hát “trò kiều”
Mọi niềm vui, nỗi buồn, tâm tư, tình cảm đều có thể được biểu hiện thông qua những câu Kiều. Không chỉ các cụ ông, cụ bà mà nam thanh, nữ tú ở trong vùng lớn lên đều thuộc lòng mấy câu Kiều