Đắk Nông: Độc đáo lớp học cồng chiêng
Để bảo tồn và phát huy những tinh hoa của "Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên", Trường Trung học Cơ sở Lý Thường Kiệt, xã Đắk N'Drung, huyện Đắk Song (Đắk Nông) đã mua một bộ chiêng phục vụ công tác giảng dạy cho học sinh với mong muốn gìn giữ và lưu truyền di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.
Thừa Thiên Huế: Hổ Quyền - Độc đáo trường đấu duy nhất ở Việt Nam
Đến hiện tại, có lẽ Hổ Quyền – một đấu trường sinh tử giữa voi và hổ - đã tồn tại gần 200 năm ở Việt Nam là đấu trường duy nhất hiện còn ở Châu Á và cả thế giới.
Vài nét tâm linh về mái tóc người Thái
Mái tóc là vóc con người. Quả vậy. Nhưng không chỉ vậy. Với cộng đồng người Thái, mái tóc có nhiều ý nghĩa hơn, đôi khi còn là thứ thiêng liêng.
TP Hồ Chí Minh: Đưa đờn ca tài tử trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng
Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng, phát triển ở nhiều tỉnh, thành khu vực Nam Bộ dưới nhiều hình thức, quy mô khác nhau. Thành phố Hồ Chí Minh có lợi thế là nơi giao thoa, hội tụ và lan tỏa văn hóa, đồng thời là địa phương thu hút khách du lịch quốc tế nhiều nhất cả nước. Tuy nhiên, việc khai thác, phát huy giá trị của đờn ca tài tử tại đây vẫn còn đang bị bỏ ngỏ.
Nhớ tiếng ếch kêu
“Ếch kêu uôm uôm/ Ao chuôm đầy nước”
"Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống - Thực trạng và giải pháp"
Chiều 26/5, tại thành phố Phủ Lý, Cục Văn hóa cơ sở (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam tổ chức hội thảo “Xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống – Thực trạng và giải pháp” nhằm thảo luận, làm rõ lý luận và thực tiễn về xây dựng môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống hiện nay.
Người dân thôn Dương Cương, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam chung tay cải tạo Chuôm đình
Có thể nói, với tốc độ công nghiệp hóa nhanh chóng như hiện nay, cũng góp phần tích cực vào việc đẩy nhanh tốc độ xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, Đại Cương được biết đến như một xã được đánh giá là ngày càng phát triển.
Cổng làng Ma Rốc, cổng làng Việt – Phi
Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 11/2008, Thủ tướng Maroc Abaddi Nejaned đã đến thăm Cổng Maroc. Bên cạnh chiếc cổng chào, Đại sứ quán Maroc đã cho dựng một tấm bia ghi lại lịch sử của di sản này với lời kết: “Cánh cổng này đã nhiều năm chống chọi lại với sự tàn phá của thời gian, là tài sản chung, biểu tượng cho tình đoàn kết giữa con người với con người”.
An Giang: Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2022
Tối 22/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), tại phường Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang), Lễ hội cấp quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức khai hội trong không khí trang nghiêm, theo đúng các nghi thức truyền thống.
Dư âm đêm diễn xướng chầu Văn
Nghệ thuật diễn xướng nghi lễ chầu văn đồng bằng Bắc Bộ lần thứ 8 đã diễn ra tại nhà hát chèo Việt Nam (Kim Mã, Hà Nội) vào trung tuần tháng 5 - 2022 vừa qua.
Âm nhạc dân gian Tây Nguyên trong đời sống âm nhạc hiện nay
Trong khuôn khổ Liên hoan Âm nhạc toàn quốc đang diễn ra tại thành phố Buôn Ma Thuột, Hội Nhạc sĩ Việt Nam phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức toạ đàm "Âm nhạc dân gian Tây Nguyên trong đời sống âm nhạc hiện nay".
Kiên Giang: Phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Kiên Giang, tỉnh hiện có khoảng 100 câu lạc bộ và nhóm đờn ca tài tử tại 15 huyện, thành phố với hơn 1.500 người tham gia sinh hoạt.
Khánh Hòa: Đưa lễ hội truyền thống thành sản phẩm du lịch
Theo kế hoạch triển khai thực hiện dự án Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025 do UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành, một trong những nội dung quan trọng là việc tổ chức phục dựng một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của đồng bào thành sản phẩm phục vụ du lịch.
“Truyền lửa đam mê” cho nghệ thuật cải lương
Theo kế hoạch, Cuộc thi Tài năng diễn viên sân khấu cải lương Trần Hữu Trang - Giải thưởng Trần Hữu Trang năm 2022 sẽ được tổ chức vào quý III năm nay. Ngay từ đầu năm, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang (TP Hồ Chí Minh) đã tổ chức nhiều chương trình quảng bá, giới thiệu về cuộc thi, qua đó truyền tình yêu và ngọn lửa đam mê với nghệ thuật cải lương.
Thừa Thiên Huế: Tưng bừng Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIV, năm 2022 đã khai mạc tối nay (17/5) tại huyện Nam Đông.
Sơn La: Tết nhảy của người Dao Tiền - Gửi gắm ước vọng mùa màng bội thu
Tết nhảy của người Dao Tiền ở Mộc Châu (Sơn La) như có một lực thiêng gắn kết cộng đồng bền chặt. Tết nhảy không chỉ mang lại niềm tin về một vụ mùa mới bội thu, về cuộc sống bình yên mà còn thêm sắc màu cho bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Nhận thức mới “Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ”
Hướng tới kỷ niệm 1010 năm ngày mất của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), sáng 15/5/2022, tại Khu Di sản Hoàng Thành Thăng Long, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam chủ trì phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Hội đồng Lưu Tộc Việt Nam đã tổ chức Hội thảo khoa học “Vai trò lịch sử của Thái sư Lưu Cơ” - một trong tứ trụ triều đình có công khai quốc công thần cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lập nên nhà Đinh trong lịch sử.
Đắk Lắk: Giới thiệu Không gian văn hóa cồng chiêng đến với du khách gần xa
Ngày 14/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức chương trình biểu diễn văn hóa cồng chiêng với chủ đề "Vang mãi giữa đại ngàn".
Bắt tay lịch sử giữa graffiti và thư pháp Việt
Không ít người cho rằng giữa thư pháp và graffiti tồn tại một khoảng cách tưởng chừng không thể nào lấp đầy. Tuy nhiên một dự án sáng tác - trưng bày về thư pháp và graffiti đang được Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám triển khai với nhiều hoạt động hấp dẫn.