Nông thôn miền núi trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy

Sau 20 mươi năm dịch chuyển từ nơi biên viễn Hà Giang về với chốn thị thành Hà Nội, Đỗ Bích Thúy cũng đã có một khối lượng tác phẩm khá đồ sộ, với 24 đầu sách, đủ các thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn) và sáng tác trên nhiều đề tài khác nhau. Nhưng có lẽ các tác phẩm gắn với mảnh đất Hà Giang - nơi Đỗ Bích Thúy sinh ra và lớn lên lại chiếm số lượng nhiều nhất, gặt hái được nhiều thành công hơn cả.
do-bich-thuy-1690415551.jpg
 

1. Nhà văn Đ Bích Thúy là một trong những cây bút n tiểu biểu của văn xuôi đương đại Việt Nam viết về đề tài miền núi. Tác phm ca ch đưc bn đc và gii nghiên cu, phê bình văn hc yêu mến, đánh giá cao với mt văn phong giản dị, trong sáng và khả năng đi sâu, khám phá hiện thực đời sống xã hội và thế gii nội tâm ca nhân vật mt cách đa dng và phong phú. th loi nào ch cũng gt hái đưc nhng thành công nht đnh, nht là đa ht truyn ngn viết v đ tài min núi Bích Thúy đã chiếm đưc tình cm yêu mến và đng li trong lòng ngưi đc nhng v đp đy cht thơ, giàu tính nhân văn, in đm du n văn hóa truyn thng ca các dân tc min núi phía Bc. Viết v đ tài min núi, mt mt Đ Bích Thúy đã tiếp thu mch ngun ca các nhà văn đi trước như Tô Hoài, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Cao Duy Sơn,… nhưng mặt khác, ch cũng đã có mt cách nhìn riêng, đy mi m v hin thc và con ngưi mang đậm hơi thở của cuộc sống vùng cao nên mi trang văn đu có dáng nét, sc thái đc đáo, rt nh nhàng nhưng li vô cùng tinh tế và sâu sc.

Duyên văn đã đến vi Đỗ Bích Thúy mt cách t nhiên. Thi trung hc ch là mt hc sinh gii văn, đưc đi thi hc sinh gii văn toàn quc, mong mun tr thành cô giáo dy văn. Nhưng ưc mơ li không tr thành hin thc vì sau khi tt nghip ph thông ch li chn hc ngành Tài chính - kế toán. Va mi kết thúc khóa hc, chưa kp nhn vic thì Đ Bích Thúy li đưc báo Hà Giang mi v làm phóng viên. Trong thi gian bn năm làm vic báo Hà Giang Bích Thúy đã đưc đi nhiu nơi, có nhiu tri nghim thc tế, đưc tìm hiu, đắm mình trong không gian văn hóa của các dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất địa đầu Tổ quốc. Chính mnh đt màu m này là ngun cm hng bt tn đ Đ Bích Thúy sáng tác văn chương. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã có nhn xét v ch rt đúng, khi cho rng: “Nhờ đắm mình trong đời sống, hiểu cặn kẽ mọi ngóc ngách từ cảnh sắc, phong tục, tập quán, đến đời sống tính cách, tâm hồn và văn hóa của người dân vùng cao, với con mắt của người dưới xuôi, Đỗ Bích Thúy phát hiện được nhiều vẻ đẹp mà có khi chính người vùng cao không nhìn ra được”. Đc gi đc tác phm Đ Bích Thúy cứ ngỡ là người miền núi, thuc dân tc Tày hoc Mông nhưng li không phi, chị là người dân tộc Kinh, quê gốc ở Nam Định, sinh ra và lớn lên ở Hà Giang. Ngay nhng ngưi thân quen thưng đi din vi Bích Thúy cũng rt ng ngàng vì ngoi hình đưc s hu v đp rt th thành, thích thi trang và mt nhà báo nên h luôn nghĩ Bích Thúy là mt nhà báo chuyên nghip viết thi trang hơn là mt nhà văn gn bó vi nhng câu chuyện của miền núi cao Hà Giang bốn bề núi rng, mây phủ. Sau mt thi gian làm vic báo Hà Giang, Bích Thúy say mê vi ngh, mun gn bó lâu dài nên đã đăng kí học tiếp tại Phân viện Báo chí Tuyên truyền. Đang hc năm cui, chun b tt nghip đi hc thì ch biết tp chí Văn nghệ Quân đi có mt cuc thi truyn ngn nên đã gi chùm truyn ngn Ngải đắng trên núi, Mùa cá nổi, Sau những mùa trăng đi d thi và đã đt gi Nht. Sau cuc thi này cái tên Đỗ Bích Thúy được đc gi rng khp cc biết đến, yêu mến và đã đưc Tổng biên tp ca tạp chí Văn nghệ Quân đội nhn v làm vic. Mc dù sng và làm vic trong mt môi trường sáng tác lý tưởng ở Hà Nội nhưng Bích Thúy ngày đêm (ngoài công việc phụ trách 1 tháng 2 số báo của Tạp chí) vn mit mài cày i trên cánh đng văn chương, vn viết v mnh đt và con ngưi vùng cao và mi năm đu trình làng mt cun sách. Sau 20 mươi năm dch chuyn t nơi biên vin Hà Giang v vi chn th thành Hà Ni, Đ Bích Thúy cũng đã có mt khi lưng tác phm khá đ s, vi 24 đu sách, đ các th loi (truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn) và sáng tác trên nhiu đ tài khác nhau. Nhưng có lẽ các tác phẩm gắn với mảnh đất Hà Giang - nơi Đ Bích Thúy sinh ra và lớn lên li chiếm sng nhiu nht, gặt hái được nhiu thành công hơn c. Mt s tiu thuyết và truyn ngn được chuyển thể thành kch bn phim như Chuyện của Pao, Lặng im dưới vực sâu, Chúa đất, Ngưi yêu ơi,... có tiếng vang lớn, đã đưa tên tui ca Đ Bích Thúy lên mt tm cao hơn, đưc đc gi, gii văn hc ngh thut trong và ngoài nưc biết đến, yêu mến. Gn đây nht Bích Thúy đã cho ra đi tp tn văn Tôi đã trở về trên núi cao. Tác phm đánh dấu mt dấu mốc son đặc biệt trong cuộc đời và sự nghiệp cầm bút ca Đ Bích Thúy, vì dưng như ch đã có mt quãng dng đ sng chm li, nhn rõ "bn lai din mc" ca chính mình mà tri lòng, tâm s vi bn đc v chuyến hành trình đi và tr v vi vùng núi cao min Bc - Hà Giang. Chính tác gi ca tp sách cũng đã tha nhn vi đc gi: Tôi rt trân trng cun sách này vì nó chính là một dấu mốc đặc biệt trong cuộc đời và sự nghiệp cầm bút ca tôi. Tác phm như mt s vy gi tôi ngoái li phía sau, đong đy khát vng tr v vi núi rng vùng cao - nơi tôi sinh ra và ln lên mt cách mãnh lit. Thêm mt ln na Đ Bích Thúy đã khng đnh đưc ni lc, sc sng và s trưng bn lâu ca mình trong mt không gian văn hóa trù phú Hà Giang. Đúng như li Đ Bích Thúy tâm s: "Tôi nghĩ rằng, tôi là một nhà văn hạnh phúc và may mắn khi tôi có một mảng đề tài, một mảnh đất, một vùng văn hoá để nhớ thương, yêu mến, tha thiết với nó".

Riêng đa ht truyn ngn viết v đ tài min núi, Đ Bích Thúy đã đnh hình cho mình mt cách viết riêng, độc đáo, gin d, không n ào, hoa mĩ, trong tro như sui ngun vùng cao, như chính tâm hn ca ch vy. Đc nhng tập truyện ngắn như Sau những mùa trăng (2001), Những buổi chiều ngang quan cuộc đời (2003), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá (2006), Ngưi đàn bà min núi (2008), Mèo đen (2011), Đàn bà đp (2013),… đc gi s thy đưc tài năng ca Đ Bích Thúy trong vic khai thác chiu sâu đy phc tp, hấp dẫn ca đi sng xã hi, phm cht, nhân cách, nét đp văn hóa con ngưi min núi đy mc mc, chân cht, trong trẻo, qua đó khng đnh đưc nhng n lc, s đóng góp không nh trong hành trình viết văn ca Bích Thúy đi vi truyn ngn viết v đ tài min núi trong dòng chy ca truyn ngn Vit Nam đương đi.

2. Trong truyn ngn viết v đ tài min núi, Đ Bích Thúy đã dng lên mt không gian sinh tn sinh đng và phong phú v thiên nhiên, núi rng, bn làng nơi min biên vin phía Bc ca T quc. Đc các truyn ngn Cạnh bếp có cái muôi g, Hẻm núi, Cột đá treo người, Mần tang mọc trong thung lũng, Ngải đắng ở trên núi,… đc gi s cm nhn đưc mt v đp đc đáo riêng bit, không ln đâu đưc - không gian “đặc sệt” ca miền núi phía Bc hoang sơ, hùng vĩ, đy bí him bng nhng đưng nét, hình khi khe khon, đy thú v, choáng ngp trưc v đp ca thiên nhiên mà to hóa đã ban tng cho con ngưi. Đ ri đc gi c ng như mình đưc sng trong mt không gian đm cht min núi, hòa vào không gian bt tn đi ngàn Tây Bc, vi nhng tên đt, tên núi, tên rng, tên thác, tên bn,... xa xôi, thơ mng, huyn bí và tràn đy sc sng, làm say đm lòng ngưi như Chín Chải, Tây Côn Lĩnh, Cao Bành, Xà Tùng Chứ, Lũng Pục, Lao Chải, Sán Chải, Cao Mã Pờ, Pải Lủng, Vần Chải, Xán Díu, Thượng Sơn, Phia Giạ,… Cnh bếp có cái muôi g, Bích Thúy miêu t nhng ngọn núi của miền rẻo sơn cước Hà Giang "cao ngang mây trời, nhiều như sao trên dòng ngân hà, ngửa mặt đếm mỏi miệng, mỏi cổ không xuể”. Những ngọn núi cao nhấp nhô, nối tiếp đã điểm tô thêm cho vẻ đẹp của bầu trời khiến bu tri tr nên "cao lên vời vợi giữa bốn bề vách núi sừng sững”. Núi, sông, mây,... hùng vĩ, huyn o chồng lên nhau, nhấp nhô như răng cưa bao quanh bản Tả Gia đã tạo nên một không gian cao rộng, kỳ vĩ. Nhng con đưng vào bn "ngoằn ngoèo bám trên triền dốc là thấy ngay cái lạnh ùa tới. Gió dưới vực sâu hun hút thốc lên” nên "phải đi mười một khúc đường vòng như trước mặt mới về tới. Vừa đi vừa đếm ngược, đến vòng cua cuối cùng mi thấy nhà trưởng bản nằm chon von trên cao". Tác gi s dng các câu văn tưng thut miêu t rt ngn gn, súc tích, kết hp vi nhng t láy như ngon ngèo, hun hút, chon von,.. làm cho không gian thiên nhiên nơi đây vn tĩnh lng đã tr nên đng, vi đy đ cm giác hùng vĩ, dữ dội, hiểm nguy, lnh lo, chon von, hun hút ca núi rng, mang li cho đc gi mt cm giác va thú v va lo lng, s hãi. Ct đá treo ngưi, Bích Thúy miêu t không gian thiên nhiên ca núi rng Phia Gi- mt đnh núi cao nht Đng Văn. Vi bit tài miêu t ca tác gi, bn đc như lc vào mt thế gii xa l, cm thy đáng s, rn c ngưi trưc "một cái hang, nhìn từ xa không thấy được miệng vì miệng hang chỉ như vết nứt ngang, rễ cây lại mọc lòa xòa xuống che kín. Muốn vào trong hang phải bò qua một quãng chừng ba người nối lại. Lòng hang rộng và bằng phẳng như một cái nhà lớn. Trong hang, dơi to như gà con nuôi một tháng, nhập nhoạng tối lại bay ra cả đàn. Người ta bảo dơi này thích ăn mắt người". Chính cnh vt này càng làm cho câu chuyện "ct đá treo ngưi" lưu truyền t lâu trong dân gian tr nên ni tiếng vi nhng hình pht đy man r, khng khiếp của chúa đất Sùng Chứ Đà. Mần tang mọc trong thung lũng, Bích Thúy miêu t v âm thanh ca núi rng qua cm nhn ca nhân vt Liêu trong ln đu tiên đến nơi đây. Trong không gian núi rng tĩnh lng, Liêu đã cm nhn đưc âm thanh vng li “có tiếng gì đạp cánh lạch xạch sau những bụi nhân trần cao ngang ngực người. Rồi tiếng bíp…bìm…bịp cất lên từ rất xa đến gần. Tiếng kêu hối hả, loạn xạ, nối từ bụi cây này sang bụi cây khác. Tiếng kêu đập vào vách núi, vọng trở lại như có hàng trăm con cùng kêu một lúc”. Nhưng âm thanh y li đy quen thuc, đng điu vi cuc sng ca ngưi dân bn đa vn dĩ mc mc và bình d.

Bc tranh thiên nhiên min sơn cưc phía Bc đưc Đỗ Bích Thúy viết bng ký c, hoài nim đưc lc li, cht lc, gi tìm nhng gì đp nht, đc trưng nht ca chính quê hương mình đ tri trên tng trang văn. Thiên nhiên vì thế thm đm cht thơ, âm thanh và màu sắc sinh động khiến độc giả như đã hòa mình vào không gian đại ngàn Tây Bắc - xứ sở lâm tuyền thơ mộng tràn đầy sức sống, đắm say lòng người. Đó là vạn vật non ngàn, sắc màu rực rỡ của "hoa lê đang bật bông trắng muốt. Hoa lê càng trắng thì trời càng lạnh,… Mây trên cao tràn xuống, tam giác mạch chỉ còn thấy mờ mờ, hoa lẫn trong sương”, của “mây giăng lưng chừng, hoa tam giác mạch nở rộ, cuối mùa hoa ngả sang màu hồng sẫm, lẫn vào mây mờ” (Cạnh bếp có cái muôi g). Khí “trời càng rét thì sắc biếc hồng càng rực rỡ,… Cỏ không mọc nổi nhưng hoa tam giác mạch thì nảy mầm lên xanh mướt”, “xanh rợp, tím ngắt, bàng bạc trắng, dập dềnh như những cơn sóng là cả triền núi mơn mởn ngải đắng vừa thức dậy từ sương mờ” (Ngải đắng ở trên núi). Cùng vi non cao, núi biếc, mây tri,… là nhng con sui "trong vắt chảy trên lớp đá cuội màu đỏ tía. Đá đỏ làm cho nước cũng màu đỏ, lá rừng rụng xuống cũng màu đỏ”nước ấm, cả những viên đá cuội đỏ bầm cũng ấm như được vùi trong bếp từ hàng trăm năm” (Đá cuội đỏ). Những hoa lê một màu trắng muốt, hoa tam giác mạch một màu xanh mướt, ca những dãy núi liên tiếp “hình răng cưa”, ca nhng cánh đồng phủ kín tam giác mạch hòa lẫn với màu trắng của mây, màu đ tía ca đá cui,... khiến bầu trời và mt đất đồng điệu một sắc trắng diệu kì, sắc trắng tinh khôi của mùa xuân, vì thế nó đã ln át cái lạnh giá của mùa đông miền núi đy lnh lo, khắc nghiệt, tạo ra cho người đọc mt cảm giác lạ lẫm, thú v vô cùng.

          Cm giác thú v, l lm y còn đưc Đ Bích Thúy miêu t v bc tranh thiên nhiên ca min núi phía Bc trong bn mùa, theo s chuyn đng ca thi gian ngày/đêm, sáng/trưa/chiu/ti. Ni bt nht trong s chuyn mùa ca thiên nhiên đưc Bích Thúy tp trung khai thác, miêu t, đó là vào thi gian bui chiu và v đêm. Bui chiu khi hoàng hôn v là lúc thi gian giao thi gia ngày và đêm, thiên nhiên chiu thu như lng đng trên nương ngô, mt tri đ bm chìm xung non na nhum c ánh hoàng hôn ng tím, ph đy thung lũng: “Sau dãy núi hình răng cưa mặt trời đỏ bầm đã chìm xuống non nửa. Những mảng khói còn lại của nương đồi mới đốt quẩn vào nhau, bốc ngược lên chậm chạp, nhuộm cho ánh hoàng hôn ngả tím, phủ đầy xuống thung lũng. Mặt trời càng lặn sâu thì gió thổi càng mạnh, cuốn tàn tro mằn mặn bay tứ tung. Những con cánh cam dúi đầu xuống đám lá dẻ khô". Cnh sc y khiến nhân vt Liêu cm thy thi tiết thay đi quá nhanh chóng. Mi nhìn thy màu đ bm ca mt tri, nhng làn khói đt nương qun vào nhau, v mn mn ca tàn tro đang bay trong không gian, cái lnh rùng mình ca sương khuya bt đu buông trong bui hoàng hôn: "Vừa mới chang chang nắng đốt cháy cả cỏ cây da thịt đã lạnh rùng mình ngay được. Thậm chí Liêu còn cảm thấy sương đang bủa xuống ướt vai mình. Tả Gia ngay trước mặt đây rồi, bóng chiều đang dềnh lên, tưởng chỉ dợm bước là đã đặt chân ngay xuống thung lũng” (Mần tang mọc trong thung lũng). Thi gian trôi đi nhanh quá, bui chiu va buông thì hoang hôn li v, mùi khói bếp xen ln mùi sương bng lng qun quyn đã khiến tâm trng ca Sính (Cái ngưng ca cao) thêm nng trĩu suy tư, mt ni bun diu vi, cô qunh hu mong ngưi v ca mình - mt cô giáo min xuôi đã dt áo ra đi hãy tr v cùng mình, cùng bn: “Chiều đang duềnh lên, nhanh như nồi cơm sôi không kịp mở vung. Nhà thấp tối trước, nhà cao tối sau, càng gần trời càng tối muộn,...”. Khung cnh thiên nhiên mi khi đêm v cũng rt thú v. Đêm v vạn vật và con người nơi đây rt yên ắng, ch có ánh trăng tri khp bn làng, làm cho không gian núi rng tr nên đp và thơ mng hơn. V đp y khiến nhân vt ''tôi" (Đêm cá ni) cm nhn ánh trăng như “có ai đó mơn man những ngón tay mềm lên mặt mình” nhưng thc ra đó là ánh trăng. Mt màu vàng lan ta t ánh trăng khiếndòng sông chảy dưới ánh trăng giữa tháng sóng sánh vàng,… Trăng vẫn đổ ánh sáng xuống dòng sông vàng” (Gió lùa qua cửa). ánh trăng sáng trắng lọt qua ô cửa nhỏ, hắt cả một quầng sáng vào trong nhà,… Cả bản tôi nằm gọn trong một thung lũng, bốn phía là rừng, qua rừng đến nương ngô, nương lúa, qua nương lại đến rừng rồi đến bản khác. Bản ở dưới thung lũng nên ngập tràn trong ánh trăng. Ban đêm những nếp nhà lô nhô lẫn vào rừng cây trông không rõ đâu là nhà, đâu là những tán cây rì, cao vút. Giữa mùa, trăng cứ rọi vào nhà cả đêm, trăng đi một vòng cửa trước ra cửa sau” (Sau những mùa trăng). Không gian núi rừng, bn làng tht thoáng đãng, sáng trong được chiếu rọi dưới ánh trăng lung linh sc màu: sc màu thm ca bui bình minh, màu xanh non da tri, sc biêng biếc màu mây, sc xanh mơn mởn cỏ cây hoa lá, màu trắng tinh khiết của hoa lê, màu xanh mướt rồi đỏ tía của hoa tam giác mạch,... Mi vt, mi cnh nơi vùng biên i phía Bc đu đưc Bích Thúy mã hóa bng ngôn t đã to nên mt bc tranh thiên nhiên tràn đy sc sng, thơ mng, lan ta thêm hơi m tình đt, tình ngưi khiến tất cả trở nên kỳ diệu, nên thơ, thân thương và đáng yêu.

          Thế nhưng không gian thiên nhiên vùng núi cao Tây Bc theo thi gian cũng đã b tác đng mt cách mnh m ca quá trình đô th hóa khiến không gian nơi đây b tàn phá, xâm ln mt cách thô bo. Văn minh đô th, kinh tế th trưng không ch tác đng đến trong đi sng xã hi ca nhng thành ph ln mà gi đây nó đã nh hưng rt ln đến các vùng nông thôn ho lánh, nhng thôn bn vùng cao. Thành qu đáng ghi nhn ca nó đi vi s phát trin xã hi, kinh tế các vùng min núi thì đã rõ nhưng mt trái ca nó cũng đã tác đng, gây nh hưng rt ln, làm xáo trn đến đi sng văn hóa, sinh hot ca nhng ngưi dân nơi đây. Hin thc này đã đưc Đ Bích Thúy quan tâm, phn ánh sâu sc trong tác phm ca mình và có ln ch đã trăn tr, nói lên trách nhim ca mình đi vi vn đ này: “Trong những tác phẩm của mình, tôi đã từng đề cập đến sự xâm lấn của văn minh đô thị đối với miền núi, và tôi cho rằng đây vẫn là một vấn đề “nóng” đối với văn chương, báo chí. Lấy một ví dụ, lâu nay người ta vẫn cưỡi ngựa đi chợ, Thế là chả mấy chốc mất cả bao nhiêu câu chuyện lãng mạn nảy sinh từ con ngựa thồ có người còn gọi là “văn hóa ngựa thồ ấy, mất cả kiến trúc truyền thống,…”. Đc gi đc Trong thung lũng s không khi chng lòng, xa xót trưc cnh nhng đoàn ngưi nưm nưp khp nơi đ v thung lũng xanh đ đào bi vàng khiến không gian thiên nhiên nơi đây thơ mng bng chc đã tr thành mt vùng đt tan hoang: “Hôm sau thì loang ra khắp xã, khắp huyện, một tuần sau thì người tứ phương đã nườm nượp kéo về, thi nhau chia đất đào bới,... Cả một dải đất màu mỡ ven sông trước đây xanh rờn các loại rau củ, chỉ sau vài năm đã tan tành như miếng thịt băm vụn”. Làn sóng đào vàng ti xuôi lên không chỉ tạo nên cơn chn thương cho thiên nhiên mà còn khoét sâu, tàn phá, vùi dp nhng giá tr văn hóa tt đp, làm nh hưng đến đi sng ca ngưi dân nơi đây. Nhng khu ch ph (Ngoài ca tri chưa sáng) mc lên khiến không gian bn làng b chia ct, kiến trúc văn hóa cũng b phá v. Văn hóa ph ch đã tác đng đến đi sng ca ngưi dân tc min núi, dn đến mi ngưi tr nên bon chen, đ k ln nhau vì đng tin khiến nim tin b đ v, li sng văn hóa truyn thng v rn nt. Và nhng bn như T Phùng, Nm Chng,... (Thị trấn) đưc nâng cp lên th trn đ phát trin đi sng, văn hóa nhưng cũng kéo theo nhiu h ly, như vic có rt nhiu dân bn bỏ nương ry đ ngi ch d án thu hi đt đai đ nhn tin đn bù, h tr, m đưng, m ch đ buôn bán hàng hóa, bãi b nhng tín ngưng đ đưc công nhn bn văn hóa, các t nn xã hi lm láp, xâm nhp,..: “Bây giờ, ai có ruộng gần đường đều cũng tính đến chuyện ra đắp nền, chỉ đợi mở chợ thôi, tha hồ buôn bán, có khi ở huyện cũng kéo lên mua hàng ở Tả Phùng. Tha hồ nhiều tiền tiêu”,không phải làm ruộng thì sướng quá. Bọn con gái phải ở chơi với chị em Thảo để còn học cách bán hàng, chào hàng”, cả bản không ai ngủ, chó cắn suốt đêm đèn pin cứ loang loáng. Mừng quá, thấy sắp hết nghèo rồi, không ai muốn ngủ. Phải sang nhà anh em, sang nhà hàng xóm bàn chuyện cuối năm thôi”. S xâm lm ca văn minh đô th, ca nn kinh tế th trưng đã làm rn v, dn đến xung đt văn hóa và làm thay đi cuc sng con ngưi vùng cao, tạo nên những nỗi đau khôn nguôi trong ký ức người miền núi. Nhng tp tc tt đp dn b phá b, ngưi vùng cao tr nên sng thc dng, nghĩ đến li ích cá nhân, vì đng tin. Hai bn P Dín và P Cháng,… trưc đó rt nghĩa tình, gn bó tương thân tương ái vi nhau nhưng gi đây li quay lưng không quan h vi nhau ch vì mt xích mích nh. Người dân Pụ Dín đi chợ không qua Pụ Cháng mà đi vòng qua hai quả núi để xuống đường cái; thanh niên Pụ Cháng đi săn cũng không đi về phía Pụ Dín; bn Pụ Cháng mở ra chợ búa, hàng quán thì bao nhiêu chuyn đau lòng xy ra ch vì bn P Dín ghen ghét, đ k,...

3. Hin thc đời sng và ngưi dân vùng cao Tây Bc  đưc Đ Bích Thúy miêu t, khắc họa, phn ánh chân thc, đầy đủ, nét, sinh động. Đọc các truyện ngắn Mần tang mọc trong thung lũng, Đêm cá ni, Nga ngã núi, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Gió không ngừng thổi, Cột đá treo người, Thị trấn,... độc giả sẽ bị cuốn hút, mê đắm, sững sờ bởi những chi tiết khá đặc sắc, tinh tế, chỉ người vùng cao mới có, đó là cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn ở, những cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán như lễ hội lồng tồng (xuống đồng), hội mùa xuân ném còn, tục làm ma tươi, ma khô,… Trong đó, nét đc trưng trong không gian sinh hot văn hóa cng đng ca ngưi dân tc vùng núi phía Bắc chính là nhng phiên chợ. Phiên ch nơi vùng cao có s khác bit vi nhng phiên ch min xuôi hay ở thành th. Ch trong tâm thc ca ngưi min núi không ch là nơi đ mua bán, trao đi hàng hóa mà còn là nơi đcon ngưi thư thái sau những mùa lao động, nơi tìm bn để gắn kết tình cảm vì thế nhng phiên ch như Khâu Vai, Đng Văn,… đã tr thành nhng phiên ch ni tiếng, tr thành mt không gian văn hóa truyn thng thu hút khách thp phương đến tham quan, vui chơi. Sn phm hàng hóa nơi các phiên ch này ch yếu do chính ngưi dân nơi đây làm ra, trao đi, san s vi nhau trong cuc sng như lúa, ngô, khoai, sn, th cm, mc nhĩ, mt ong, gà ln, dê, trâu,... Đến vi mi phiên ch này, mi ngưi đu vui v, tràn ngp tiếng cưi, hân hoan: ngưi già đến phiên ch đ trao đi, mua bán nhng sn phm mình có, mình cn; tr em đến phiên ch đ vui chơi tha thích; các chàng trai, cô gái đến phiên ch đ tìm bn tình, mi gi bn tình qua nhng câu hát tình t, nhng vũ điu ca núi rng, nhng tiếng sáo và tiếng đàn môi réo rt, thm thiết,… Nét văn hóa về phiên chợ vùng cao được tác giả miêu tả rất cụ thể trong Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, đặc biệt là qua việc miêu tả tâm trạng của May một cô gái mới lớn bắt đầu biết yêu đã suốt đêm không ngủ, thấp thỏm đợi trời sáng để đến với chợ phiên: “Cả đêm May không sao ngủ được. Đã cố tình đi ngủ muộn mà đến lúc vào giường, nằm mãi vẫn chưa thấy tiếng gà gáy,… Trời mờ sáng May đã dắt ngựa ra. May run quá, chỉ sợ gặp người quen trong bản, người ta kể lại với bố mẹ thì thế nào cũng bị mắng vì tội nói dối”. Trong các lễ hội cũng được tổ chức trò chơi dân gian, những trang phục, văn hóa ẩm thực đặc sắc, nhng câu hát, li ru, tiếng đàn,… Đọc truyn ngn Mần tang mọc trong thung lũng, độc giả cũng sẽ thấy được khung cảnh v nhng cô gái dân tc min sơn cưc với quẩu tấu ngô xuống chợ, v những món ăn đặc trưng mèn mén, v nồi thắng cố nghi ngút khói, v vị rượu ngô đặc trưng của người dân tộc Mông, v vị đậm đà của bánh nếp, bánh tẻ trên gác bếp người Tày. Tác gi miêu t rt chi tiết v nhng ha tiết hoa văn ca những bộ váy áo, những chiếc khăn thêu, túi vải áo váy sặc sỡ và c nhng phiên chợ vùng cao đầy thơ mộng.

Hình nh bếp la xut hin dày đc trong truyện ngắn viết về đề tài này của Bích Thúy khi miêu t không gian sinh tn ca ngưi min núi. Bếp la và mùi khói bếp cũng là mt nét đc trưng trong sinh hot ca ngưi min núi phía Bc. Mi sinh hot ca h đu din ra bên bếp la trong ngôi nhà sàn, mi ngưi "vây quanh bếp lửa, chất đầy củi, đun nước pha chè bồm, luộc một nồi sắn thơm lừng,...” (Đêm cá nổi); mọi vật dụng trong ngôi nhà đều có mùi khói bếp - mt mùi khói rất đặc trưng khiến Liêu "kéo tấm chăn vừa dày vừa nặng, vừa nồng nồng mùi khói bếp lên sát cằm,... chén nước khúc khắc, bát cơm nương cũng thoang thoảng mùi khói,...” (Mần tang mọc trong thung lũng). Nhng nét văn hóa trong sinh hot cng đng ca ngưi min núi phía Bc đã th hin đưc tình yêu thương, đoàn kết, thy chung, tương thân tương ái, niềm say mê lao động, nim tin vào cuc sng tươi đp và thể hiện cách cư xử với môi trường sống.

4. Hành trình hơn hai mươi năm miệt mài, bền bỉ trên “cánh đồng văn chương”, Đỗ Bích Thúy đã sở hữu được một gia tài tác phẩm khá đồ sộ, đa dạng về thể loại, phong phú về đề tài, trong đó tác phẩm viết về đề tài miền núi vẫn chiếm một số lượng nhiều nhất và cũng thành công nhất, được mệnh danh là “nàng thơ” của văn xuôi miền núi. Truyện ngắn viết về đề tài này của Đỗ Bích Thúy luôn mang đậm hơi thở của cuộc sống hiện thực với những khung cảnh thiên nhiên miền sơn cước hùng vĩ, hoang sơ, thơ mộng, với những nét văn hóa đặc trưng của vùng cao Tây Bắc, với những con người chân thực, tự trọng, giàu sức sống, với những số phận đầy ám ảnh.

Với những thành tựu đã gặt hái được ở mảng truyện ngắn viết về đề tài này, Đỗ Bích Thúy không chỉ khẳng định được bản lĩnh, ý thức, nhân cách của một nhà văn trong việc trân trọng, hướng về, bảo tồn nguồi cội văn hóa truyền thống nông thôn miền núi, mà còn có những đóng góp nhất định, khẳng định được dấu ấn văn chương Đỗ Bích Thúy trong dòng chảy chung của văn xuôi về đề tài miền núi Việt Nam đương đại.

Mảnh đất Hà Giang – miền sơn cước Tây Bắc cho đến giờ, với nhà văn nữ Đỗ Bích Thúy “vẫn là một vùng đất mà vừa thuộc về vừa cảm thấy chưa bao giờ hiểu nó đến tận cùng” đã trở thành một vùng lãnh địa thẩm mỹ riêng biệt. Tôi cũng như bạn đọc vì thế luôn hi vọng rằng: với sự đam mê, nhiệt huyết trong sáng tạo và bản lĩnh nghệ thuật vững vàng của một cây bút trẻ, giàu nội lực, đầy tiềm năng Đỗ Bích Thúy sẽ vẫn tiếp tục “bám trụ” tại miền cao để viết nên những tác phẩm về đề tài nông thôn miền núi vừa hay, hấp dẫn vừa có giá trị nhân văn sâu sắc. 

Tài liu tham kho chính:   

 1. Đỗ Bích Thúy (2001), Sau những mùa trăng, Nxb. Văn nghệ Quân đội, Hà Ni.

 2. Đỗ Bích Thúy (2003), Những buổi chiều ngang qua cuộc đời, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Ni.

 3. Đỗ Bích Thúy (2004), ức đôi guốc đỏ, Nxb. Phụ nữ, Hà Ni.

 4. Đỗ Bích Thúy (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb. Công  an Nhân dân, Hà Ni.

 5. Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, Nxb. Phụ nữ, Hà Ni.