Bài viết mới nhất từ Đào Thị Thu Hiền (Trường THCS Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức. TP Hà Nội)
Hoa tím bằng lăng
Dường như cứ đến hẹn lại lên, mỗi độ tháng năm về, người ta thấy có không ít khoảng trời trên khắp mọi miền lại được nhuộm tím và trở nên rất mộng mơbởi sắc hoa bằng lăng khiến cho bao người không khỏi nao lòng, xao xuyến, say sưa, mê mẩn.
Bức tranh của em gái tôi - Nghệ thuật và sự thức tỉnh
Tạ Duy Anh thuộc thế hệ nhà văn thời kỳ Đổi mới. Sở trường và vượt trội của ông có lẽ phải kể đến lĩnh vực tiểu thuyết, những tác phẩm dành cho người lớn.
“Buổi tiễn đưa” (trích “Chinh phụ ngâm”): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt
“Chinh phụ ngâm” là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một “khách má hồng lắm nỗi truân chuyên” giữa cái “thủa trời đất nổi cơn gió bụi”.
Bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”, khúc hát yêu thương của một thời hoa lửa
Nếu mỗi một nhà thơ có một “vùng đất thẩm mỹ ” riêng thì với Phạm Tiến Duật hẳn đó phải là núi rừng Trường Sơn, tuyến đường Trường Sơn trong những năm tháng chiến tranh chống mỹ cứu nước.
“Ngọn đèn đứng gác” sáng mãi với thời gian
Bài thơ “Ngọn đèn đứng gác” ra đời năm 1965 cùng với bài thơ “Đường ra mặt trận”. Đây là những năm tháng đế quốc Mỹ liều lĩnh đưa hàng chục vạn quân vào miền Nam trực tiếp tham chiến và leo thang, mở rộng đánh phá bằng không lực ra miền Bắc nhằm làm suy yếu hậu phương lớn của miền Nam để cứu vãn thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”