Bài viết mới nhất từ Nguyễn Vĩnh Nguyên
Đèn nhà bên vẫn sáng
Nhìn hắn, tôi chợt nghĩ đến nhân vật Vanđốc trong tác phẩm phiêu lưu mà tôi đọc từ năm 77 gì đó. Khuôn mặt nhàu nhĩ, mái tóc xõa xuống trán lâu ngày không thèm chải; chỗ cuống mắt có mấy sợi tơ máu, biểu hiện thường thấy của kẻ nghiện bia rượu lâu năm.
Câu cá ở Trường Sa
Mấy hôm trước, anh bạn tôi mời sang dự bữa cơm nhân dịp được nghỉ hưu theo chế độ sau 33 năm trong quân ngũ.
Khói lam chiều
Ngọn khói lam chiều từ những bếp rạ đã trở thành kỉ niệm hằn sâu trong tiềm thức của mỗi người xuất thân từ ruộng đồng, xóm mạc. Nó chuyển tải nỗi nhớ, sự tri ân với những người đã hy sinh cả cuộc đời vì con cháu mai sau. Nó là xúc cảm để người đi xa luôn nhớ về nơi chôn rau cắt rốn, với cây rơm ngả bóng ấp đàn gà, mái tranh nghèo...
Đọc lại: "Chuyện cái chùa hoang ở Đông Triều" - trong "Truyền kỳ mạn lục" của Nguyễn Dữ, nghĩ về hôm nay
Nguyễn Dữ không đồng tình với sự thái quá trong văn hóa tâm linh của người xưa khi mà họ sẵn sàng hi sinh không gian sinh tồn của mình để phục vụ cho việc thờ cúng Phật! Hơn thế nữa là những người "ăn bám" theo việc thờ cúng rồi quên đi trách nhiệm của họ với quốc gia, cũng tạo nên gánh nặng cho xã hội, cho cộng đồng.
"Tính cách lưỡng hóa" của Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên"
Đoạn trích "Trao duyên" trong Đoạn trường tân thanh của Đại thi hào Nguyễn Du gồm 34 câu (từ câu 723 đến câu 756) đã được chọn giảng trong chương trình lớp 10 THPT từ những năm đầu thập niên...
Đọc "Chuyện chức phán sự đền Tản viên "- Nguyễn Dữ
"Chuyện chức phán sự đền Tản viên" là 1 trong 20 truyện của Nguyễn Dữ (còn gọi là Nguyễn Dư) được xếp vào tập "Truyền kỳ mạn lục" và được đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa Ngữ văn 10 (trang 15 tập 1) THPT chương trình CCGD 2018.