Bài viết mới nhất từ Vương Xuân Nguyên
Nghệ thuật quân sự Võ Nguyên Giáp: Từ chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đến Đại thắng mùa xuân 1975
Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021), chúng ta cùng tìm hiểu về lịch sử từ Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 đến Đại thắng mùa xuân 1975 để hiểu rõ hơn về nghệ thuật quân sự Võ Nguyên Giáp.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những trăn trở về một nền nông nghiệp hiện đại gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là một quân sự lỗi lạc, nhà văn hóa, nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà báo tiêu biểu trong thời đại Hồ Chí Minh, mà Đại tướng còn được đánh giá là một trí tuệ siêu việt mang "tư duy xanh", một con người sớm quan tâm đến nông nghiệp và phát triển nông nghiệp gắn với mục tiêu cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tích cực bảo vệ môi trường sinh thái và phát triển bền vững.
Phát huy truyền thống 76 năm: Lực lượng Công an Nhân dân - Lá chắn thép phòng, chống dịch COVID-19 đảm bảo an toàn cho nhân dân!
Ngày 19/8, cách đây 76 năm về trước, lực lượng Công an nhân dân Việt Nam ra đời trong không khí hân hoan, thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám lịch sử vĩ đại, là dấu mốc quan trọng, sáng ngời trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội của đất nước.
Cuốn sách giới thiệu 103 câu chuyện xúc động về vị tướng huyền thoại Võ Nguyên Giáp
Nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021), NXB Hà Nội xuất bản cuốn sách "103 câu chuyện sau những tấm ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của Nhà báo, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Tuấn, nguyên phóng viên TTXVN, người có cơ duyên được tháp tùng Đại tướng trong suốt 35 năm, kể từ năm 1976.
Tình người trong gian khó: "Kháng sinh" giúp chúng ta chiến thắng kẻ thù COVID19
TÌNH NGƯỜI TRONG GIAN KHÓ
Sáng ngày 15/8, Đoàn Thanh niên Báo An ninh Thủ đô; Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Công đoàn: Trung đoàn Cảnh sát Cơ động và Phòng Cảnh sát PCCC&CHCN Công an thành phố Hà Nội...
'Hiệp sĩ' bảo tồn lan Chu Xuân Cảnh: Trả lại tên cho lan nhưng âm thầm bảo vệ?
Đó là tâm sự của "Hiệp sĩ Lan" Chu Xuân Cảnh sau hơn 10 năm lăn lộn nơi rừng sâu núi thẳm để "trả lại tên" cho một số loài hoa lan đặc hữu của Việt Nam lần đầu được công bố trên thế giới.
Về thăm quê hương huyền thoại Mẹ Việt Nam Anh hùng!
Nghề báo giúp tôi có điều kiện đi khắp các vùng miền của Tổ quốc, nhất là nơi in dấu những trang sử hào hùng của dân tộc. Nhưng chuyến đi về Gò Nổi (Điện Bàn, Quảng Nam) quê hương của Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ vào năm 2017 đã để lại trong tôi nhiều ấn tượng không thể phai mờ.
Tình cảm thiêng liêng của Bác Hồ với Thương binh Liệt sĩ!
Nhân kỷ niệm 74 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2021), chúng ta cùng ôn lại những tư liệu có liên quan để thấy rõ hơn những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thương binh liệt sĩ và người có công với cách mạng.
Tình cảm đặc biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với thương binh liệt sĩ
Nhân kỷ niệm 74 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2021) và hướng tới kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021), xin giới thiệu bài viết "Tình cảm đặc biệt của Đại tướng Võ Nguyên Giáp với thương binh liệt sĩ" của Nhà báo Vương Xuân Nguyên.
Đọc "Búp sen xanh" nhớ Nhà văn anh hùng Sơn Tùng!
Hôm nay, nhiều tờ báo đưa tin, Nhà báo, Nhà văn anh hùng Sơn Tùng đã ra đi về với đất mẹ vào 23 giờ ngày 22/7/2021 ở tuổi 93 để lại bao luyến tiếc cho bạn đọc thân thiết của tác phẩm nổi tiếng "Búp sen xanh".
Tri ân anh hùng liệt sĩ: Khơi dậy chủ nghĩa anh hùng, niềm tự hào dân tộc
Những ai gần gũi, thân thiết với Giáo sư, Anh hùng lao động Vũ Khiêu mới thấu hiểu tâm can ông luôn đau đáu nỗi niềm tri ân công đức của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cho Tổ quốc linh thiêng trường tồn bất diệt...
Hồ Chí Minh ngôi sao sáng mãi trên bầu trời Việt Nam
Năm 1945, Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa XHCN Việt Nam). Cũng vào năm đó, GS. Vũ Khiêu viết Văn tế những nạn nhân chết đói, khúc bi hùng trào dâng nghĩa khí, tinh thần dân tộc, chủ nghĩa nhân văn của dân tộc Việt Nam...Năm GS. Vũ Khiêu 97 tuổi đã viết về 79 mùa xuân Bác Hồ đã dâng hiến trọn vẹn cho non sông Đất nước trường tồn với tựa đề "Hồ Chí Minh ngôi sao sáng mãi trên bầu trời Việt Nam"...
GS. Hoàng Tụy: Nhà toán học lỗi lạc, niềm tự hào của những người con Xứ Quảng!
Nhân dịp tưởng nhớ 02 năm ngày mất của GS. Hoàng Tụy, cha đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục (Global Optimization) trong Toán học ứng dụng, Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển xin giới thiệu bài viết "GS. Hoàng Tụy: Nhà toán học lỗi lạc, niềm tự hào của những người con Xứ Quảng" của tác giả Vương Xuân Nguyên.
Một cuốn sách hay tiếp thêm niềm tự hào dân tộc
"Văn hoá nước và hàng hải thời cổ của Việt Nam" của nhà nghiên cứu Vũ Hữu San do Nhà xuất bản Phụ nữ ấn hành năm 2017 là cuốn sách viết về văn hóa nước, văn minh hàng hải của người Việt cổ với nhiều tư liệu rất đáng trân trọng!
Tri ân các nhà thực vật học Quốc tế nghiên cứu về hoa lan Việt Nam
Việt Nam là một trong 16 Quốc gia đa dạng sinh học hàng đầu trên thế giới. Riêng về các loại hoa lan, Việt Nam đã phân loại được 900 loài (Uớc tính có khoảng 1.100 loài). Nói về độ giàu có về tài nguyên thực vật, nhất là Hoa lan, GS. TSKH Leonid Averyanov, nhà thực vật người Nga đánh giá Việt Nam nhỉnh hơn Thái Lan và không thua kém gì Trung Quốc.
Chuyên gia Nga nói gì về tiềm năng phát triển hoa lan Việt Nam?
Với hơn 30 năm lăn lộn trên khắp các cánh rừng nhiệt đới của Việt Nam, nhà thực vật học Nga Leonid Averyanov đã trở thành chuyên gia hàng đầu thế giới về lan Việt. Cách đây 15 năm, ông từng trao đổi rằng, bảo tồn hoa lan Việt đã bắt đầu quá muộn.
Giáo sư Vũ Khiêu bàn về đức trị và pháp trị trong công tác xây dựng Đảng
(VH&PT) Xin giới thiệu bài viết "Giáo sư Vũ Khiêu bàn về đức trị và pháp trị trong công tác xây dựng Đảng" của tác giả Vương Xuân Nguyên trong không khí cả nước đang tích cực triển khai Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII.
Tiêu chí đánh giá một cây cảnh nghệ thuật theo quan niệm xưa và nay
Thú chơi cây cảnh xưa, chủ yếu dành cho giới quan lại thượng lưu, chơi để dưỡng tâm, dưỡng thần, hạn chế dục vọng. Cũng không ít người dùng cây cảnh để tô vẽ thêm cuộc sống giàu sang, quyền thế của mình. Ngày nay, thú chơi có phần phóng khoáng hơn, ai cũng có quyền tiếp cận, thậm chí đã trở thành một ngành kinh tế trong xây dựng Nông thôn.
Bác Hồ viết báo như thế nào, chuyện kể từ người điểm báo gần gũi bên Người
Nhân kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2021), chúng ta cùng tìm hiểu về sự nghiệp báo chí của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, bồi dưỡng và rèn luyện nền Báo chí Cách mạng Việt Nam.