đất nước
“Cõi thiêng Đồng Lộc - Nối mạch ngàn năm” - ước vọng về hoà bình cho toàn nhân loại
Chương trình nghệ thuật “Cõi Thiêng Đồng Lộc – Nối mạch Ngàn năm” kể câu chuyện về một vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa và cách mạng của dân tộc Việt Nam, về với những mốc son lịch sử hào hùng.
Nó và Tôi
Trong những năm 1964 đến năm 1967. Chúng tôi là học sinh cấp 2 , đi học ban đêm vì đó là những năm chiến tranh ác liệt. Mỗi đứa mỗi cây đèn dầu, làm bìa che ánh sáng chỉ vừa đủ thấy viết và đọc trong trang sách vở. Đi học báo động xuống hầm mỗi buổi cũng phải vài lần.
Lòng trung
Dọc theo đường sắt Bắc-Nam, nơi địa phận Hà Tĩnh có một ga xép tên Yên Duệ. Sơn thuỷ hữu tình là đây, một bên núi vút cao mang cái tên đậm chất miền Trung: Rú Vặc, một bên dòng sông có cái tên chẳng nơi nào có: Ngàn Sâu. Nội ngoại hai bên quê anh đều ở đó.
Dư âm của chiến tranh
Tôi nhớ rất rõ. Đấy là một buổi sáng chủ nhật cả nhà tôi đang chuẩn bị đi chơi thì có điện thoại. Vợ tôi nhấc máy rồi quay sang tôi.
Đất nước Chùa Tháp tươi đẹp
Đất nước Chùa Tháp tươi đẹp với nền văn hoá Angkor vĩ đại, một di sản văn hoá của nhân loại, nhân ngày chiến thắng của nhân dân Campuchia với sự giúp đỡ vô tư của quân tình nguyện Việt Nam, đã đập tan chế độ diệt chủng Pol Pốt - Iêngxari, Mạnh Thường tôi với tư cách là một phóng viên chiến trường trong những năm 1979-1984, xin giới thiệu với cộng đồng mạng một vài hình ảnh về đất nước Campuchia;
Hương đất
Tôi áp má vào thớ đất cày nhẵn thịn. Một cảm giác dễ chịu vô cùng. Mát lạnh và có mùi hương ngầy ngậy.
Nhà nghèo hay con thảo
Chúng ta từng biết câu tục ngữ “Con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo”.
Văn hóa phải được coi là sức mạnh mềm của đất nước để cạnh tranh trên trường quốc tế
GS.TSKH Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng: Trong thời kỳ hội nhập, văn hóa không chỉ là tài sản để cất giữ, để tự hào mà phải được coi là sức mạnh mềm của đất nước để có thể mở rộng hợp tác và cạnh tranh sòng phẳng trên trường quốc tế.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang phát huy “Hộ quốc an dân, Hội nhập và phát triển cùng đất nước”
Ngày 7-11, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Tuyên Quang kỷ niệm 40 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7-11- 1981- 7-11- 2021). Đại đức Thích Thanh Phúc, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Tuyên Quang cùng đại diện tăng ni phật tử trong tỉnh tham dự lễ kỷ niệm với chủ đề “40 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Hội nhập và phát triển cùng đất nước”
Hát lên Việt Nam - Ngợi ca quê hương đất nước
Ban tổ chức mong muốn khuyến khích phong trào sáng tác ca khúc ngợi ca những thành tựu đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngợi ca quê hương, đất nước...
Thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc phải được bắt đầu từ mỗi gia đình
Trong giai đoạn phát triển mới, gia đình vẫn giữ vai trò, vị trí trung tâm trong đời sống kinh tế - xã hội của người dân Việt Nam. Gia đình vẫn là nơi kết nối, gắn kết các thế hệ, giữ gìn, phát huy những chuẩn mực, giá trị, tinh hoa văn hoá dân tộc, là mạch nguồn vun đắp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Cuộc thi và triển lãm ảnh Di sản văn hóa toàn quốc - lần thứ Nhất
Nhằm khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quê hương, đất nước và góp phần bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa của dân tộc, Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) tổ chức Cuộc thi và triển lãm ảnh Di sản văn hóa toàn quốc - lần thứ Nhất, với chủ đề “Di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam”, nhằm tìm kiếm các tác phẩm nhiếp ảnh có giá trị, về di sản văn hóa vật thể tại Việt Nam (di tích lịch sử - văn hoá, kiến trúc - nghệ thuật và danh lam thắng cảnh).