Di tích
Vĩnh Phúc: Nơi lưu dấu tích nhà Mạc trên đồi Diệm Xuân
Thôn Diệm Xuân, thuộc xã Việt Xuân, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc vốn là ngôi làng cổ nổi danh từ thời Hùng Vương dựng nước, chứa đựng nhiều trầm tích văn hóa. Tiêu biểu nhất và có nhiều ý nghĩa cả về lịch sử, văn hóa và yếu tố tâm linh là cụm di tích đình - chùa Diệm Xuân (chùa Trống).
Bắc Giang: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể trên địa bàn huyện Tân Yên
Hiện nay, huyện Tân Yên có hệ thống di tích lịch sử văn hóa phong phú và đa dạng, bao gồm 431 di tích. Trong đó có: 131 đình, 125 chùa, 29 đền, 8 lăng mộ, 40 nghè, 19 nhà thờ họ, 12 nhà thờ đạo, 21 điếm, 24 miếu, 22 di tích khác, cùng với hơn 164 lễ hội.
Vĩnh Phúc: Đền Phú Đa - Công trình nghệ thuật độc đáo ở huyện Vĩnh Tường
Sau đây là tham luận của GS.TS. Bùi Quang Thanh - Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam “Đền phú đa - Công trình nghệ thuật độc đáo ở huyện vĩnh tường” tổ chức ngày 22/08/2022, nhân kỷ niệm “ 200 năm Danh xưng Vĩnh Tường (1822-2022)”.
Vĩnh Phúc: Đình Đông Đạo (Tp Vĩnh Yên) di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật
Đình Đông Đạo, thuộc phường Đồng Tâm, TP Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) được xây dựng thời Hậu Lê ( khoảng nửa cuối thế kỷ XVII – đầu thế kỷ XVIII), thờ Bạch Hạc Cao Quan Đại Vương, người có công lớn hộ quốc, giúp dân, là Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật được xếp hạng cấp quốc gia năm 1994.
Vĩnh Phúc: Chùa Long Hội được công nhận di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh
Ngày 15/5, UBND xã Yên Phương, huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) đã tổ chức Lễ đón nhận công bố Quyết định của UBND tỉnh Vĩnh Phúc công nhận chùa Long Hội, thôn Yên Thư, xã Yên Phương, huyện Yên Lạc là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.
Vĩnh Phúc: Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Công viên Đồng Đậu
UBND huyện Yên Lạc (Vĩnh Phúc) đã phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Công viên Đồng Đậu tại thị trấn Yên Lạc với tổng mức đầu tư 90 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách cấp huyện và nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh bổ sung có mục tiêu cho huyện Yên Lạc. Đây là công trình hạ tầng kỹ thuật cấp III, dự án nhóm B, được xây dựng trên phạm vi đất quy hoạch hơn 5,4 ha do UBND huyện Yên Lạc làm chủ đầu tư.
Vĩnh Phúc: Phát huy bền vững giá trị di tích Chiến khu Ngọc Thanh gắn với phát triển du lịch
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Lê Duy Thành đã ký văn bản số 310/KH-UBND về việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích Chiến khu Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, giai đoạn 2021–2025, định hướng đến năm 2030 gắn với phát triển du lịch. Kinh phí thực hiện từ nguồn Ngân sách nhà nước và xã hội hóa.
Vĩnh Phúc: Chiến khu Ngọc Thanh với chiến dịch Trần Hưng Đạo
Sau đây là tham luận " Chiến khu Ngọc Thanh với chiến dịch Trần Hưng Đạo" tại Hội thảo "Di tích chiến khu Ngọc Thanh, bảo tồn và phát huy giá trị" do Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Hội Di sản văn hoá Việt Nam tổ chức ngày 25/11/2021.
Áo đỏ vàng quì
Xe chúng tôi vừa dừng bánh thì đã có vô số người bán hàng, già có, trẻ có, trẻ con có, vây quanh. Tôi mua bốn thẻ hương của một bà cụ đứng gần. Trong khi đó các bạn tôi, hầu như không ai bảo ai, cũng đều mua cho mỗi người một ít, người vài thẻ hương, người vài xấp vàng lá, như một sự công bằng thơm thảo.
Núi Sưa hay núi Nùng
Lâu nay nhiều người vẫn nhầm lẫn núi đất trong công viên Bách Thảo phường Ngọc Hà thành phố Hà Nội là núi Nùng. Thực chất ngọn núi đó chính là núi Sưa và có tên gọi từ lâu. Cách đây vài ngày tôi có đăng 3 bức hình tôi chụp ngôi đền trên núi Sưa với tựa đề: Đền núi Sưa ngôi đền trong công viên Bách Thảo.
Hà Nội: Thu hút khách tham quan di tích bằng công nghệ
Từ nhiều tháng qua, các di tích trên địa bàn Hà Nội đóng cửa, tạm dừng đón khách tham quan theo yêu cầu của thành phố để phòng, chống dịch COVID-19.
Vĩnh Phúc: Di tích lịch sử đền Bà thờ nữ tướng Thanh Nương thời Hai Bà Trưng
Đền Bà, thôn Vinh Quang (Vị Thanh), xã Thanh Trù, Tp Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) thờ nữ tướng Thanh Nương thời Hai Bà Trưng. Bà và hai chị là Đạm Nương, Hồng Nương đã có công giúp Hai Bà Trưng đánh đánh đuổi giặc Đông Hán, bảo vệ đất nước. Đền đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2004.
Di tích và gánh nặng danh hiệu
VOV.VN - Các địa phương chạy đua để di tích được công nhận danh hiệu, còn người dân nhiều nơi lại chịu cảnh “sống mòn” trong lòng di tích. Làm gì để việc xếp hạng di tích không trở thành hình thức cũng như gánh nặng cho người dân?
Khánh Hòa: Mở hướng tôn tạo di tích ở Khánh Sơn
Hiện nay, trên địa bàn huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) có một số di tích cách mạng, khảo cổ chưa phát huy giá trị xứng tầm. Huyện Khánh Sơn cùng Sở Văn hóa và Thể thao đã kiến nghị với tỉnh về hướng đầu tư, tôn tạo những di tích này.
Phát huy giá trị Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Thừa Thiên - Huế
Chiều 9/7, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên - Huế tổ chức lễ khánh thành công trình chỉnh lý Nhà trưng bày bổ sung cụm Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế.
Thủ tướng phê duyệt quy hoạch bảo quản, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu Định Hóa
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt An toàn khu (ATK) Định Hóa gắn với phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên.
Hà Nội: Giữ nguyên vị trí miếu Thổ thần trong tôn tạo di tích đền Đống Nước
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có văn bản gửi Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích đền Đống Nước, quận Ba Đình.
Bảo tồn, tôn tạo Di tích quốc gia đặc biệt Cảng Quân sự Đông Hà (Quảng Trị)
Đó là một trong những nội dung tại Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cảng Quân sự Đông Hà, tỉnh Quảng Trị vừa được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký quyết định phê duyệt.
Vĩnh Phúc: Đánh thức di tích khảo cổ học Đồng Đậu: Bài 2: “Dự án công viên Đồng Đậu” bao giờ thành hiện thực ?
Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc và huyện Yên Lạc qua các thời kỳ cũng như đương nhiệm đều ít nhiều hiểu được tầm quan trọng và giá trị của Di tích khảo cổ Đồng Đậu nhưng để biến thành điểm du lịch văn hóa tâm linh về nguồn cội thì không hề đơn giản.