Kỷ niệm
Tại sao Nhật không có ngày vinh tôn nhà giáo
Một lần nọ tôi hỏi anh bạn đồng nghiệp người Nhật, thầy giáo Yamamota: Khi nào thì nước Nhật kỷ niệm ngày Nhà giáo, và các bạn tổ chức như thế nào?
Kỷ niệm đời lính
Tôi nhập ngũ tháng 8 năm 1974, lính mới tò te nhé. Sau ba tháng huấn luyện được Trung đoàn cử đi học lớp y tá cùng với một người bạn. Trong lòng mừng nửa lo. Mừng là mình được đi học, còn lo là mình có hoàn thành tốt nhiệm vụ hay không. Hơn nữa buồn là phải xa mọi người trong đơn vị.
Những tấm ảnh quý
Ngày còn bé, chị em chúng tôi mỗi lần được bà ngoại sai lên mạn Ga Hàng Cỏ mua cái gì đó thì thích lắm. Trên đó sầm uất, đông người qua lại. Nhất là sau ngày thống nhất đất nước năm 1975, các chú bộ đội được giải ngũ lên đường về quê, đoạn đường từ Nhà hát Nhân dân (*) lên tuốt trên Ga, thêm cả đoạn đường Nam Bộ (*) chạy ngang qua Ga, người đi tàu, người bán hàng rong đi lại nườm nượp.
Thày và trò trong ngày đặc biệt 25-10
Ngày đặc biệt bởi vì cách đây vừa tròn 55 năm có một lớp TOÁN ĐẶC BIỆT của tỉnh Phú Thọ được thành lập . Bấy giờ Miền Bắc đang có chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ .
Kỷ niệm với Thượng tướng Lê Khả Phiêu
Thượng tướng Lê Khả Phiêu (27/12/1931-7/8/2020) là Tổng Bí thư duy nhất đi lên từ chiến sĩ trực tiếp cầm súng, từ người lính binh nhì, tới Thượng tướng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Nghệ sĩ ưu tú Đỗ Duy Hùng: Kỷ niệm với những thước phim tài liệu quý về Bác
“Nguyễn Ái Quốc đến với Lê-nin”, “Đường về Tổ quốc” và “Hồ Chí Minh, chân dung một con người” là 3 bộ phim tài liệu xuất sắc của đạo diễn, Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Bùi Đình Hạc, có sự đóng góp đáng giá của nhà quay phim, Nghệ sĩ ưu tú (NSƯT) Đỗ Duy Hùng. Ở tuổi xưa nay hiếm, NSƯT Đỗ Duy Hùng đã chia sẻ với Hànộimới Cuối tuần kỷ niệm khi thực hiện những thước phim tài liệu quý báu ấy.
Kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 - 5/6/2021): Tầm vóc, ý nghĩa lịch sử sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước
Khâm phục ý chí giành độc lập tự do của các sĩ phu, với một hoài bão cứu nước cứu dân mãnh liệt, bản lĩnh và sự mẫn cảm chính trị ở tuổi 21 của một tầm nhìn xa, không cầu viện, ỷ lại, không ngồi chờ người khác đến cứu mình, cách đây 110 năm, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.