rượu
Tác hại của việc lạm dụng rượu bia
Uống rượu bia trong các dịp vui cũng như những sự kiện là một nét văn hóa, một phần không thể thiếu trong văn hóa ẩm thực của chúng ta. Với nhiều người, việc lạm dụng rượu bia đã đề lại nhiều hậu quả không tốt cho sức khỏe. Bởi thế, việc uống chừng mực trong các bữa nhậu, bữa ăn cho đến những bữa tiệc là điều rất khẩn thiết đối với mỗi người để bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
Chuyện của Dịu
Chiều nay, vợ chồng cái Hiền đưa con qua nhà chơi với ông bà ngoại. Nhân tiện vừa được lĩnh lương, Dịu bảo các con ở lại ăn cơm. Vừa dứt lời đã thấy trên gác lửng có tiếng xoảng một cái, Dịu ngó lên thấy chồng mặt cau có đang lầu bầu: Mẹ kiếp, đã nghèo rớt mồng tơi còn sĩ diện. Nhà nó thiếu đ… gì mà phải mời?
Nói về rượu
Người ta nói "Nam vô tửu như kỳ vô phong". Đúng thật! Cuộc vui nào của đàn ông bây giờ cũng có rượu hay là bia mới rộn ràng, mới hưng phấn, mới vui, vui đến mức độ thăng hoa.
Tôi tình nguyện bỏ rượu
Trích từ "Tiếng cười Thế giới", Nguyễn Đức Dân và Phạm Văn Tình sưu tầm, tuyển chọn, NXB Khoa học Xã hội 1988, NXB Văn học tái bản 2010.
Rượu ở Việt Nam có từ khi nào?
Rượu là thức uống có cồn, được lên men. Rượu có nhiều loại, rượu gạo, rượu nho, rượu nếp… Nguồn gốc về rượu có nhiều thuyết, nhưng tựu trung đều đoán định rượu có trước thời công nguyên rất lâu. Vậy ở Việt Nam, rượu có từ khi nào.
Vang và sâm banh là "anh em ruột"
Chúng ta đã biết có ba từ gốc Pháp khá quen thuộc là bia (bière), sâm banh (champagne) và (rượu) vang (vin). Bây giờ, dự tiệc (nhất là tiệc buffet) người ta hay mời uống các loại rượu vang. Còn sâm banh được mở (cho nổ tung) khi ăn mừng nhà mới, lên chức lên lương, đoạt giải quán quân trong một môn thể thao hay hạ thuỷ một con tàu mới...