Từ khóa "trái tim người lính" :
Lịch sử ra đời của ngày Thương binh - Liệt sỹ ngày 27/7.
Sau giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, theo Chỉ thị 223/CT-TW ngày 8-7-1975 của Ban Bí thư Trung ương Đảng từ năm 1975, ngày 27-7 hằng năm chính thức trở thành “Ngày Thương binh – Liệt sỹ” của cả nước.
Sách hay nên đọc: Sâu nặng ân tình
Nhân kỷ niệm 74 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2021), Thư viện Quân đội xin trân trọng giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách “Sâu nặng ân tình”, sách do Hội Hỗ trợ Gia đình liệt sĩ Việt Nam, Báo Cựu Chiến binh Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Hội Nhà văn tuyển chọn, biên tập và xuất bản năm 2017 từ cuộc thi viết "Sâu nặng ân tình"; sách dày 332 trang; khổ 22cm.
Ấn tượng Lê Bá Dương- người khởi xướng lễ thả hoa sông Thạch Hãn
Bây giờ, người dân ở Quảng trị đã quen với lễ hội thả hoa đèn vào các dịp lễ (nhất là lễ 27/7) trên sông Thạch Hãn, người ta cũng quen với việc ông CCB thường trở về chiến trường xưa để thắp những nén nhang lên mồ đồng đội và vận động, tài trợ xây dựng những lăng bia kỷ niệm các liệt sĩ.
Người ấy và tôi
Rồi tôi vào lính... Người ta vào đại học. Xa nhau đằng đẵng. Những lá thư đi ... những lá thư về làm cho chúng tôi càng hiểu nhau hơn.
Cuộc chiến đấu vẫn còn tiếp diễn!
24/7. Con số ngày tháng như một lời nhắc nhở 24 giờ trên 7 ngày chúng ta cần phải tuân thủ nghiêm các quy định phòng chống dịch. Ủng hộ quyết định của lãnh đạo Hà Nội và rất hy vọng sự bình an sẽ sớm quay trở lại.
Kỷ niệm thời chiến
Khi C6 đã đi khá xa, bất ngờ địch phục kích từ đỉnh đồi, bắn xối xả vào đội hình chúng tôi. Cậu liên lạc tiểu đoàn người Hà Nội đi cùng anh Côi D trưởng trúng M79, bị thương nặng.
Đôi bàn chân
Có một nhà văn đáng kính đã nói rằng: khi đánh giá một con người có thể không cần phải xét lý lịch, không phải xem thành tích của anh ta (hay chị ta). Chỉ cần xem đôi bàn chân của anh ta (chị ta) đã bước về đâu, bước về hướng nào trong từng giai đoạn của lịch sử.
Những chuyện ly kỳ xung quanh việc tìm hài cốt Liệt sĩ Hoàng Thượng Lân
Tìm mộ là khó, vì không căn cứ, không dấu tích, chứ dời mộ thì có chuyện gì đáng kể. Vậy mà việc dời mộ Liệt sỹ Hoàng Thượng Lân về Hà Nội vào cuối năm 1997, lại là một chuyện rắc rối, ly kỳ, vừa thực tế, vừa nhuốm màu u hiển, khiến người trong cuộc phải sửng sốt, ngỡ ngàng.
Những giọt nước mắt nhớ thương rơi muộn và hành trình tìm gia đình, tìm hài cốt liệt sĩ Trần Đình Dân
Ngày 20/10/2020 tôi bật điện thoại nhìn thấy anh Trần công Thành người bạn của tôi những năm tháng ở chiến trường Bình Định, anh đăng bài mong muốn đưa hài cốt anh Dân về Nghĩa trang liệt sĩ.
Anh Tranh
Hai anh em quấn lấy nhau tay bắt mặt mừng, chuyện trò không dứt, có những lúc giọng cả 2 như nghẹn đi khi cùng nhớ về những trận bom thù và về những đồng đội cũ.