Đầu tư cho văn hóa là đầu tư phát triển
Việc lan toả những giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp của dân tộc tạo sức mạnh đại đoàn kết, góp phần đẩy lùi các hiện tượng lệch chuẩn, biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống.
Từ bản ‘luận cương’ mới, nghĩ về hạnh phúc con người
Có thể xem bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một bản “luận cương” rất cơ bản về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam với mục tiêu tối thượng là vì hạnh phúc con người.
Kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (1911-2021): Hiểu thêm về lựa chọn lịch sử của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh
Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Sài Gòn rời Tổ quốc để khởi đầu hành trình tìm đường cứu nước. Qua hơn 1 thế kỷ, câu chuyện vì sao Người lại chọn Sài Gòn làm điểm khởi đầu hành trình lịch sử ấy vẫn là một điều thú vị, giúp chúng ta hiểu thêm giá trị lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Người.
Gặp con, cô mới biết làm cô giáo là như thế nào...
Một câu chuyện rất đáng để cho những người làm công tác giáo dục suy ngẫm. Việc giáo dục học sinh luôn là một bài toán khó giải với bất kỳ người đứng lớp nào, nhưng dù là trong tình huống gì, một trái tim đong đầy yêu thương sẽ xua tan đi trở ngại và khó khăn, khiến những điều tốt trong tâm hồn non nớt của đứa trẻ được nảy nở và đâm hoa kết trái…
Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc!
Mẹ mất, anh vĩnh viễn không còn được gọi “mẹ” – tiếng gọi thân thương, không còn được nghe, được ngắm nhìn hình hài thân thương của mẹ và không còn được cơ hội sửa sai.
Giáo sư Nguyễn Tài Thu: “Tôi chỉ là người thầy thuốc thương người“
Giáo sư Nguyễn Tài Thu được người đời quý mến, nể trọng gọi bằng cái tên "thần kim" hay “Vua châm cứu”. Tên tuổi của ông không chỉ nổi tiếng ở Việt Nam, mà trên khắp thế giới trong lĩnh vực Đông y, đặc biệt là châm cứu chữa bệnh. Khi được hỏi về nghề, ông chỉ khiêm tốn tự nhận mình là người thầy thuốc thương người.
Phiếm đàm: Thơ, làm thơ, thi sĩ…
Thơ là một thể loại chơi tự do. Ai thích thì làm, ai vui thì đọc. Hay cũng được mà dở cũng xong.
Chùa thiêng và lời nguyền xuyên thế kỷ
Trong hàng ngũ người Pháp ai cũng sợ lên xứ Vĩnh Yên. Người dân 5 làng Tích Sơn thì thào truyền tai nhau: Người Pháp cướp chùa Ngũ Phúc, hất tượng xuống đầm thì thần phật phạt là đúng rồi. Người dân ở các làng trong vùng còn úp mở nói lời nguyền của ông cử giỏi lý, số, thông thạo kinh dịch: kẻ đứng đầu tỉnh ở đất của chùa lại ức hiếp dân lành, cướp của dân đều thân bại danh liệt.
Em
Chính em bằng sự nhẹ nhàng, em kể cuộc đời mình, làm anh thoát được khỏi sự “u mê”. Em một người luôn nghĩ thánh thiện, muốn dâng hiến cho những điều thánh thiện đã “giải thoát” anh. Em từng làm một chỗ lương rất cao, nhưng từ bỏ để dấn thân vào một công việc khác, với thu nhập hàng tháng rất ít ỏi.
Bổ nhiệm Phó Tổng Biên tập Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển
Ngày 02 tháng 6 năm 2021, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã ban hành Quyết định số 02-6/2021/QĐ – VNCVHPT bổ nhiệm nhà báo Vũ Xuân Bân, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam, làm Phó Tổng Biện tập Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển
Xu hướng biến đổi của lễ hội truyền thống hiện nay
Những năm gần đây, các lễ hội truyền thống có xu hướng biến đổi, làm nảy sinh nhiều hiện tượng phức tạp, đòi hỏi phải nhìn nhận lại công tác quản lý và đặt ra yêu cầu về quản lý, xây dựng quy tắc ứng xử trong lễ hội cho phù hợp với bối cảnh mới.
Vụ bà Phương Hằng bị kiện 1.000 tỷ: Nếu nghiêm trọng có thể xử lý hình sự
Theo luật sư Đặng Văn Cường, trưởng VP luật Chính Pháp thì trong vụ kiện 1.000 tỷ liên quan bà Phương Hằng, phía bà Lê Thị Giàu cần đưa ra các chứng cứ vi phạm và nếu ở mức độ nghiêm trọng, có thể xử lý hình sự.
Người đi tìm hình của Nước
Với dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh là sự kết tinh những gì tốt đẹp, ưu tú nhất của trí tuệ và tư tưởng, tình cảm và đạo đức, nhân cách và lối sống của con người và dân tộc Việt Nam.
Tản mạn nhà nông
Đừng tưởng làm nông là thứ dễ. Sinh thời, ba tôi bảo; “Làm nông là nghề ai cũng làm được, nhưng không phải ai cũng trở thành người làm nông giỏi”. Thời bây giờ, điều ấy lại càng đúng. Người làm nông dẫu có siêng năng, giàu kinh nghiệm đến mấy mà thiếu tri thức về khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng, vật nuôi, cây trồng, giống, thị trường, tập quán người tiêu dùng… thì làm sao gọi là biết làm nông.