Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 12)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Kỳ 12
Thoát Hoan chiếm được Vạn Kiếp, Thăng Long nhưng không tiêu diệt được chủ lực ta, không bắt được triều đình, đầu não, trụ cột của toàn bộ cuộc kháng chiến, chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch thất bại. Chiến tranh kéo dài, địch lại gặp những khó khăn cố hữu: bị chiến tranh du khích của ta tiêu hao, ốm đau bệnh tật, thiếu lương thực trầm trọng. Thoát Hoan ra sức củng cố Vạn Kiếp thành căn cứ quân sự vững chắc. Lại sai Ô Mã Nhi quay lại tìm Trương Văn Hổ nhưng đoàn thuyền lương đã bị chìm xuống đáy biển. Ô Mã Nhi bị quân ta đánh ở cửa biển Đại Bàng (Văn Úc-Hải Phòng), 300 chiến thuyền của quân Nguyên Mông bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi thoát thân và điên cuồng tàn sát dân lành, đào cả mộ vua Trần Thái Tông khi vào Long Hưng ( Hưng Hà-Thái Bình).
Tất cả những hành động điên cuồng, tàn ác của địch không cứu vãn chúng khỏi thất bại. Thoát Hoan biết là phải rút chạy nếu không sẽ bị tiêu diệt toàn bộ quân lực như lần trước (1285). Đạo bộ binh của Thoát Hoan rút theo đường Lạng Sơn về nước, đạo thuỷ binh do Ô mã Nhi chỉ huy rút theo sông Bặch Đằng ra biển, trên bờ có kỵ binh của Trình Bằng Phi, Đạt Truật hộ tống. Tháng 3 năm 1288, Thoát Hoan đốt phá kinh thành Thăng Long, rút về Vạn Kiếp và bắt đầu cuộc thoái lui.
Nhưng số phận quân giặc không thoát khỏi thiên la địa võng của cuộc chiến tranh nhân dân và sự tính toán tinh tường của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn. Đạo quân bộ của Thoát Hoan bị quân ta mai phục, tập kích, truy kích tiêu diệt liên tục ở các cửa quan Hãm Sa, các ải Nội Bàng, Nữ Nhi, Khưu Cấp (Bắc Giang-Lạng Sơn). Xác hàng vạn giặc rải dài suốt 300 dặm (150km). Thoát Hoan phải mở đường máu mới thoát về nước.
Trước đó, vào tháng 3 năm 1288, Trần Quốc Tuấn đã tiến hành thị sát và bố trí trận địa mai phục ở sông Bặch Đằng, chờ đón đạo thuỷ binh của Ô Mã Nhi. Ông cho lấy cọc nhọn đầu bịt sắt đóng nghiêng vào hướng trong sông tạo nên một bãi cọc bịt lối ra của thuyền địch. Quân ta mai phục trong các nhánh sông, bộ binh giấu mình ở khu núi đá Tràng Kênh và khu rừng rậm. Ngày 8 tháng 4 năm 1288, ta dụ địch vào trận địa. Ngày 9 tháng 4 địch lọt vào trận địa mai phục, quân ta tấn công dữ dội. Hàng trăm chiến thuyền địch lao nhanh ra cửa sông tháo chạy. Lúc này nước thuỷ triều rút xuống, thuyền địch đâm vào cọc nhọn tan vỡ, đắm chìm hàng trăm chiếc. Quân ta lao ra đánh giết, lại dùng bè cỏ đốt lửa rồi cho lao ra đốt cháy thuyền địch. Cuộc chiến đấu ác liệt suốt từ sáng đến chiều tối thì kết thúc, toàn bộ 400 chiến thuyền cùng hàng vạn thuỷ binh địch bị tiêu diệt. Các tướng lĩnh cao cấp của nhà Nguyên như Ô mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ Cơ bị bắt sống. Hàng vạn quân giặc hung hãn vùi xác dưới lòng sông Bặch Đằng. Đội kỵ binh của giặc bị ta chặn đánh phải lui về Vạn Kiếp và bị tiêu diệt . Cuộc xâm lược qui mô lớn thứ 3 của quân Nguyên- Mông hoàn toàn toàn thất bại. Trận Bạch Đằng năm 1288 là trận quyết chiến chiến lược, trận tiêu diệt lớn làm cho quân Nguyên -Mông khiếp sợ, ý chí xâm lược của chúng hoàn toàn bị đè bẹp. Từ đó cho đến ngày sụp đổ (1368), quân Nguyên-Mông không dám động binh gây hấn với Đại Việt lần nào nữa.
Vương triều Trần từ khi thành lập (1225) cho đến giữa thế kỷ XIII là một vương triều tiến bộ, biết “Khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc” (Trần Quốc Tuấn), biết kết hợp quyền lợi giai cấp, quyền lợi của tập đoàn thống trị với quyền lợi của nhân dân, quyền lợi dân tộc. Do đó, cùng nhân dân ra sức xây dựng, phát triển đất nước toàn diện, tạo nên sức mạnh kinh tế, quốc phòng. Vì thế, nhà Trần mới huy động được toàn dân vào cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là sức mạnh chủ yếu đè bẹp 3 lần xâm lược của đế quốc Nguyên- Mông, một chiến công không dễ gì có trong hoàn cảnh thế giới khi đó. Thế kỷ XIII, dân số nước ta khoảng 7 triệu người, nước nhỏ, không có sự chi viện của quốc tế, lại đối đầu với một đế quốc to lớn nhất thời đại. Sức mạnh của dân tộc ta dưới vương triều Trần thế kỷ XIII thực là kỳ diệu. Tham gia cuộc chiến tranh này bao gồm quí tộc, bình dân, dân tộc đa số, dân tộc thiểu số, thiếu niên anh hùng dũng cảm giết giặc như Trần Quốc Toản, phụ nữ cũng đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến (Công chúa An Tư, bà hàng nước bến đò Rừng, Linh từ Quốc Mẫu Trần Thị Dung. v. v. Gia nô, tầng lớp thấp nhất của xã hội cũng tham gia đóng góp cho cuộc kháng chiến, lập nhiều chiến công xuất sắc (Yết Kiêu, Dã Tượng). Hưng Đạo Vương đánh giá rất cao đóng góp của họ. Các bô lão không ra được chiến trận nhưng đã nói lện được sức mạnh ở hội nghị Diên Hồng.
Sức mạnh dân tộc mới tiềm ẩn khả năng chiến thắng. Điều cơ bản là vương triều Trần vào thời buổi bình minh toả sáng của mình đã biết lãnh đạo, phát huy sức mạnh của dân tộc, biến khả năng thành thực tiễn chiến thắng quân thù. Người tiêu biểu cho tài năng lãnh đạo đó là Trần Quốc Tuấn. Ông đã dẹp bỏ hiềm khích cá nhân gia đình ông với chi họ làm vua để đoàn kết giới lãnh đạo, đoàn kết vương triều. Ông biết vương triều có đoàn kết thì mới đoàn kết được dân tộc. Hưng Đạo Vương biết rằng muốn đoàn kết được nhân dân thì phải chăm lo đời sống của họ, coi họ là cái gốc của nước nhà nên ông chủ trương khoan thứ sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc. Trần Quốc Tuấn là nhà chính trị kiệt xuất, chính trị lấy dân làm gốc mà không cần một thủ đoạn nào khác. Trần Quốc Tuấn thực sự coi chính trị nhân dân là cái gốc của quân sự. Trần Quốc Tuấn không chỉ là nhà chính trị kiệt xuất mà còn là nhà quân sự thiên tài. Phương pháp dụng binh của ông đầy cơ mưu linh hoạt, phát huy cao độ sức mạnh của chiến tranh nhân dân, sử dụng sức mạnh các yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hoà, sử dụng chiến lược rút lui chiến lược và phản công chiến lược cực kỳ tài giỏi, năng động, linh hoạt, khiến sức mạnh của50 vạn quân địch bị vô hiệu hoá, buộc phải đánh theo ý của ta và cuối cùng thảm bại. Trần Quốc Tuấn xứng đáng là anh hùng dân tộc, danh nhân quân sự thế giới.
Bên cạnh Trần Quốc Tuấn là giới quí tộc tướng lĩnh nhà Trần, họ đã chịu khó rèn luyện học tập nên nhiều người có kiến thức rộng lớn uyên bác, trung thành với nước nên trở thành những tướng lĩnh xuất chúng như Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải. v. v. Đặc biệt vua Trần Thái Tông, người chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ nhất và thắng lợi vẻ vang. Là vua nhưng ông biết nghe lời nói phải để quyết đoán đúng đắn, thực hiện rút lui chiến lược, phản công chiến lược và do đó giành thắng lợi. Sẽ không có chiến thắng lần thứ hai, lần thứ ba nếu không có chiến thắng lần thứ nhất. Trần Thái Tông không chỉ là vị vua anh hùng, anh hùng dân tộc mà còn là nhà chính trị tài năng, một học giả uyên bác, người đặt nền tảng cho toàn bộ cơ chế, thiết chế chính trị vương triều Trần. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông còn có sự đóng góp to lớn của các tướng lĩnh bình dân như Phạm Ngũ Lão, Lê Tần (Lê Phụ Trần). Điều đó nói lên cách thức biết sử dụng nhân tài của Vương triều Trần và của Trần Quốc Tuấn.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nguyên-Mông đã giữ vững độc lập dân tộc, nhân ta thoát khỏi một thảm họa to lớn của thời đại: bị đế quốc Nguyên-Mông nô dịch. Thắng lợi của Đại Việt đã cứu được các quốc gia Đông Nam Á khỏi hoạ xâm lược của đế quuốc Nguyên-Mông, làm chậm và suy yếu bước tiến của Nguyên-Mông vào Nhật Bản. Thắng lợi này làm suy yếu, góp phần vào sự sụp đổ đế quốc Mông Cổ sau này.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MINH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1418-1427: KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Năm 1407 cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của nhà Minh. Năm 1416, Lê Lợi (Lam Sơn-Thọ Xuân, Thanh Hoá) cùng 18 bạn chiến đấu làm lễ thuyên thệ, thề sống chết vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. Năm 1418, Lê Lợi cùng các anh hùng dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn. Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch đi toàn quốc kêu gọi nhân dân đứng dậy cứu nước. Các anh hùng hào kiệt yêu nước khắp nơi đã về Lam Sơn tụ nghĩa: Lê Lai, Nguyễn Thận, Đinh Lễ, Nguyễn Chích (Thanh Hoá), Lưu Nhân Chú, Phạm Cuống (Thái Nguyên), Nguyễn Xí (Nghệ An), Trần Nguyên Hãn (Vĩnh Phúc ), Phạm Văn Xảo (Thăng Long), trong đó có Nguyễn Trãi (Hải Dương) là một mưu sĩ bậc nhất của khởi nghĩa Lam Sơn.
Đây là cuộc khởi nghĩa nhằm mục đích giải phóng dân tộc trong hoàn cảnh ta đã mất độc lập, không có nhà nước, không có quân đội, phải đi từ không có lực lượng đến xây dựng lực lượng. Từ năm 1418 đến năm 1423 là thời kỳ ta xây dựng lực lương, chống 10 vạn quân Minh bao vây, càn quét để bảo toàn lược lượng, bảo vệ căn cứ. Đây là giai đoạn vô cùng khó khăn, gian khổ, đầy thử thách hiểm nguy. Quân khởi nghĩa ban đầu 2000 người nhưng tổn thất có lúc chỉ con 200 người, thiếu thốn lương thực, trang bị, vũ khí. Trong lần nghĩa quân bị quân Minh bao vây dày đặc ở núi Chí Linh (Lam Sơn-Thanh Hoá), lương thực hết sạch, Bộ chỉ huy khởi nghĩa trong đó có Lê Lợi có nguy cơ bị bắt, Lê Lai phải đóng giả làm Lê Lợi đem 500 quân cảm tử đột phá vòng vây và hi sinh, nhờ đó mới cứu được Lê Lợi và nghĩa quân. Lê Lai đã nêu một tấm gương quên mình cứu chúa.
Từ tháng 5 năm 1423 đến tháng 10 năm 1424, nghĩa quân tạm thời hoà hoãn với quân Minh.
Từ năm 1424 đến năm 1425, nghĩa quân từ Lam Sơn tiến vào giải phóng Nghệ An theo kế hoạch của tướng quân Nguyễn Chích. Tháng 6 năm 1425, nghĩa quân giải phóng Thanh Hoá, Tân Bình, Thuận Hoá. Trong một năm, nghĩa quân Lam Sơn liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn và phát triển về mọi mặt: khu giải phóng mở rộng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân, nghĩa quân từ một đội du kích phát triển thành một lực lượng vũ trang hùng mạnh gồm hàng vạn quân. Từ Lam Sơn (Thanh Hoá) tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt của tiến trình khởi nghĩa, từ cuộc khởi nghĩa địa phương phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có qui mô toàn quốc.
Từ Năm 1426 đến năm 1427, khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng toàn quốc, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc: Tháng 9 năm 1426, Lê Lợi cử 1 vạn quân chia làm 3 đạo tiến ra giải phóng miền Bắc. Đạo thứ nhất gồm 3000 quân do các tướng Phạm Văn Xảo, Lý Triện, Trịnh Khả, Đỗ Bí tiến ra uy hiếp mặt Tây Đông Đô (Thăng Long). Đạo thứ 2 gồm 4000 quân, 2 thớt voi do Lưu Nhân Chú, Bùi Bị tiến ra giải phóng vùng đồng bằng sông Hồng. Đạo thứ 3 gồm 2000 quân tinh nhuệ do Đinh Lễ, Nguyễn Xí chỉ huy tiến ra uy hiếp phía Nam thành Đông Đô. Chiến tranh giải phóng thường kết hợp giữa chiến tranh và khởi nghĩa. Nghĩa quân Lam Sơn đi đến đâu nhân dân nổi dậy lật đổ chính quyền địch, giành lấy ruộng đất, tham gia nghĩa quân, tiếp tế lương thực. Chính quyền đô hộ nhà Minh sụp đổ, nghĩa quân làm chủ những vùng rộng lớn. Từ tháng 10 năm 1426, quân Minh co vào cố thủ ở các thành Nghệ An, Tây Đô (Thanh Hoá), Xương Giang, Đông Đô, trong đó Đông Đô là sào huyệt chủ yếu. Tháng 11 năm 1426, sau khi Vương Thông sang tiếp viện và nhận chứcTổng binh thay Trần Trí, quân số địch ở Đông Đô lên đến 10 vạn. Tuy nhiên Đông Đô cũng bị uy hiếp nghiêm trọng. Quân Minh hoàn toàn lâm vào tình thế bị động.
(Còn nữa)
CVL