Luận về “Tết” từ góc nhìn con số

Tết là gì? Câu hỏi này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Bằng tư duy từ góc nhìn con số, bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết Tết trong đời sống xã hội, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn ngày lễ, Tết, Tết nguyên đán và xây dựng xã hội văn minh.

b1-hong-quan-1-1703761410.jpg

Ảnh minh hoạ do tác giả lựa chọn. Nguồn: Internet.

Thực chất “Tết” từ góc nhìn con số

Thực chất “Tết” từ góc nhìn con số (The essence of “Tet” from a numerical perspective) gồm các thuật ngữ chủ yếu là “Tết”, “góc nhìn” và “con số”. Các thuật ngữ này có quan hệ với nhau như sau: bản chất Tết chưa thật góc nhìn số hai, số gắn với sự chưa sống chưa hạnh phúc; tính chất Tếtkhông thật góc nhìn số một, số gắn với sự không sống không hạnh phúc; còn sự thật Tết là góc nhìn số ba (the truth about Tet is perspective number three), số gắn với sự sống hạnh phúc (numbers associated with a happy life), dạng mô hình: “sự chưa sống (2) – sự sống (3) – sự không sống (1)” [1]. Bản chất số hai gắn với Tết âm lịch, nhóm người sống thiếu chân thực (chân thật) trong cộng đồng; tính chất số một gắn với Tết dương lịch, cá nhân sống không chân thực trong nhóm; còn số ba gắn với Tết-Noel chân thật (the number three associated with the true Tet-Christmas) hay gắn với Tết Nguyên đán chân thật (often associated with the true Lunar New Year), cá nhân nhóm cộng đồng sống chân thực trong quốc gia, xã hội loài người. Điều đó có nghĩa là, Tết biểu hiện thực chất con người chân thực trong quốc gia, xã hội loài người. Loài người sống không chân thực là Tết không thật (If humans life in unauthentically, Tet is no real), tức loài người không gắn với số thực (that is, humans are not attached to real numbers).

Thực chất Tết nêu trên cho thấy rằng, Tết gắn với các số tự nhiên hay gắn với văn hoá và con số phát triển; tức Tết biểu hiện thực chất văn hoá phát triển. Điều đó thể hiện như sau: Tết chưa chân thật nhóm chưa có văn hoá, chưa phát triển; Tết không chân thật cá nhân không có văn hoá, không phát triển; Tết chân thật cộng đồng có văn hoá phát triển (Têt is truly a community with a developed culture). Nói cách khác, Tết gắn liền với sự chân thật của loài người, hay Tết gắn liền với phát triển văn hoá. Loài người sống không chân thật là không có Tết, loài người không văn hoá thì không có Tết (if humans don’t have culture, there won’t be Têt), loài người không có Tết là không phát triển (humanity without Tet is not developed).

So sánh Tết với “trái đất xoay vần phát triển” cho thấy rằng, trái đất chưa xoay vần phát triển chưa có Tết [2]; trái đất không xoay vần phát triển không có Tết; còn trái đất xoay vần phát triển thì có Tết (as the earth rotates and develops, there is Tet) hay có cuộc sống loài người trên trái đất (or there is human life on earth). Điều đó cũng có nghĩa là, Tết gắn liền với số tạo thành Tết số, hay “số Tết” (or “Tet number”); Tết gắn liền với trái đất xoay vần phát triển, hay gắn với cuộc sống phát triển của loài người (or associated with human development).

So sánh Tết với loài người cho thấy rằng, Tết chưa chân thật là nhóm chưa văn hoá; Tết không chân thật là cá nhân không văn hoá; còn Tết chân thật là cộng đồng có văn hoá. Tết chưa văn hoá loài người chưa sinh ra; Tết không văn hoá loài người không sinh ra; còn Tết có văn hoá thì loài người sinh ra. Tức Tết có nguồn gốc từ lịch sử văn hoá (Tet has its origins in cultural history), không có lịch sử văn hoá chẳng có Tết (without cultural history, there is no Tet). Nói cách khác, Tết gắn liền với lịch sử văn hoá, hay lịch sử phát triển thế giới loài người (or the history of development of the human world); lịch sử thế giới không văn hoá không có Tết (world history without culture does not have Tet).

Hạn chế hiểu biết Tết trên thế giới và ở Việt Nam

1) Hạn chế trên thế giới:

Tết gắn liền với đời sống xã hội loài người. Tuy nhiên, người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng ở nhiều quốc gia hiểu biết Tết còn hạn chế. Chẳng hạn, khi phân tích tìm hiểu “Tết”, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất Tết chưa thật, tính chất Tết không thật, chứ không nhìn thực chất sự thật Tết, tức sự thật Lễ Noel giữa chưa thật không thật (that is, the truth is that Chrismas is not real and not real); hay khi phân tích “con số”, giới nghiên cứu chỉ nhìn tính chất hình thức, bản chất nội dung, chứ không nhìn thực chất nguyên lý con số (rather than looking at the essence of the principle of numbers).

Hạn chế hiểu biết Tết làm cho nhiều người không nhận thức rõ quan hệ giữa Tết, cuộc sống và văn hoá như sau: sự sống Tết chưa chân thật chưa văn hoá, sức sống Tết không chân thật không văn hoá, cuộc sống Tết chân thật là văn hoá; sự sống Tết gắn với văn hoá vật chất, sức sống Tết gắn với văn hoá tinh thần, cuộc sống Tết gắn với văn hoá tâm linh (Tet life is associated with spiritual culture); hay sự sống Tết âm lịch chưa văn hoá, sức sống Tết dương lịch không không văn hoá, còn cuộc sống Lễ Noel là văn hoá (and life Christmas is culture, là chân lý của cuộc sống loài người (is the truth of human life).

Hạn chế hiểu biết Tết còn làm cho nhiều người không nhận thức rõ nguồn gốc hình thành Tết, nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc thời gian, tức không hiểu rằng, “không có quỹ đạo quay vòng của trái đất hay không có con đường của vũ trụ thì không thể có sự sống và thời gian” [3]; làm nhiều người không hiểu rõ thế nào là “văn hoá thời gian”, “tiết kiệm thời gian” và “chất lượng cuộc sống” [4]; làm nhiều người không hiểu rõ Lễ Noel “gắn với trái đất xoay vần cân đối cân bằng hài hoà xung quanh nó và xoay xung quanh mặt trời” [5], trái đất xoay không cân đối cân bằng hài hoà, hay xoay quá nhanh, quá chậm không có Noel (or rotate too fast, too slow, there is no Christmas); làm con người mê “bói toán và thuật tướng số” ở nhiều quốc gia [6]; hay làm cho nhiều người không phân biệt rõ “mối liên hệ giữa tính chất người không yêu người không hết chiến tranh, bản chất người chưa yêu người chưa hết chiến tranh, còn người biết yêu người thì hết chiến tranh (and those who know how to love others will end the war)”[7]. Tức là, Tết thiếu văn hoá loài người còn chiến tranh, khi Tết có văn hoá loài người hết chiến tranh (when Tet has human culture, there will be no war). Nói cách khác, con người độc quyền là nguồn gốc của chiến tranh (human monopoly is the sourse of war), con người độc quyền công lý là còn chiến tranh (people who monopolize justise are still at war).

2) Hạn chế ở Việt Nam:

Hiểu biết Tết của người Việt nói chung, giới nghiên cứu nói riêng còn nhiều hạn chế; bởi vì, giới nghiên cứu chưa nhìn rõ bản chất chưa thật, tính chất không thật, thực chất sự thật chữ tết và chúa. Trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), “tết”chỉ được người nghiên cứu nhìn nhận là ngày lễ hàng năm “thường có cúng lễ” chứ không nhìn nhận là sự thật của Lễ (rather than ricognizing it as the truth of the Ceremony); còn “chúa” chỉ được nhìn nhận khái quát là “Chủ” hay “người có quyền lực cao” chứ không nhìn nhận là người chân thực yêu người (but not recognized as a person who truly loves others).

Hạn chế hiểu biết Tết làm cho giới nghiên cứu không nhận thức rõ rằng, ngày mồng một, rằm âm lịch đều là Tết (the first and full moon days of the luna calendar are Tet); không hiểu rằng, lạy Chúa Phật, tổ tiên là lạy chính mình (to bow to God Buddha, and ancestors is to bow to yourself); không nhận thức rõ rằng, chuyển đổi số chính là “thay đổi tư duy từ hình thức không thật, nội dung chưa thật sang nguyên lý sự thật” [8]; không nhận thức rõ vui Tết tây không chân thật không văn hoá, vui Tết ta chưa chân thật chưa văn hoá, còn vui Tết chân thật thương người là văn hoá (happy Tet, truly loving others is a cultrue). Hạn chế hiểu biết Tết còn làm cho nhiều người không nhận thức rõ rằng, Thiên Chúa (Chúa Trời) là “người hiền lành yêu thương con người” còn sự thật là “là loài người chân thật, chân lý của cuộc sống” [9]; không nhận thức rõ trong xã hội loài người cần phải có “đoàn kết thật sự” - tức “đoàn kết chân thành, rộng rãi, thương yêu nhau của các cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia” [10]; hay không nhận thức rõ quan hệ giữa con số và làm nghề IT (công nghệ thông tin) như sau: tính chất nghề IT không chân thực là số dương, bản chất làm IT chưa chân thực là số âm, còn làm nghề IT chân thật là số thực (being a true IT professional is a real thing). Tức công nghệ số gắn với loài người chân thực; loài người không chân thật thì công nghệ có hại (if humanity is not honest, technology is harmful).

Hạn chế hiểu biết Tết từ góc nhìn con số làm cho giới nghiên cứu không nhận thức rõ quan hệ giữa khoa học công nghệ, tự nhiên, xã hội, kinh tế, chính trị, văn hoá, con người với chữ số của toán học. Chẳng hạn, giới nghiên cứu không nhận thức rõ các mặt của chính phủ số như sau: chính phủ không thật là số một không liêm chính, chưa chân thật là số hai chưa liêm chính, còn chân thực là số ba liêm chính (and honesty is number three integrity), dạng mô hình: chính phủ chưa liêm chính (2) - chính phủ liêm chính (3) - chính phủ không liêm chính (1); hay giới nghiên cứu không nhận thức rõ tính chất, bản chất, thực chất của xã hội số như sau: tính chất cá thể số dương không phát triển, bản chất tập thể số âm chưa phát triển, còn thực chất xã hội số thực phát triển (in fact, the real digital society is developing), dạng mô hình: bản chất tập thể chưa phát triển (số âm) - thực chất xã hội phát triển (số thực) - tính chất cá thể không phát triển (số dương). Nói cách khác, xã hội số là con người chân thật phát triển (digital society means real peopledevelop).

Đặc biệt hạn chế hiểu biết Tết là nguyên nhân làm cho giới nghiên cứu tư duy chưa đúng khi cho rằng, chuyển đổi số trong xã hội là để “nhằm hình thành xã hội số.Xã hội số, xét theo nghĩa rộng, là bao trùm lên mọi hoạt động của con người” [11], còn chính phủ số là để “dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia” [12]; nhận thức thiếu khoa học khi dân gian cho rằng, “tết Nguyên đán là thời điểm gặp gỡ của con người với thần linh trong nhà, ông bà đã khuất” [13]; hay có người nghiên cứu cho rằng, Tết Nguyên đán “là ngày “làm mới”, ngày để mọi người có thể hy vọng vào một năm mới an lành, sung túc, thuận lợi trong cả năm và gác lại mọi điều không may mắn trong năm cũ” [14]. Hạn chế hiểu biết Tết còn dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội. Chẳng hạn, như: lợi dụng ngày lễ, Tết để tham nhũng, dạng “đi hối lộ theo kiểu quà biếu tặng” [15]; bạo lực, giả dối, bói toán tướng số, mê tín dị đoan, “lễ hội còn nhiều lãng phí” [16]; “tình trạng đua nhau xây mộ to đẹp, đắt tiền” [17]; “lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để ‘buôn thần bán thánh’ nhằm trục lợi, kiếm chác” [18]; hay ““Chùa mới bây giờ nhìn như cung điện” không biết để làm gì trong thời buổi nước nhà tiết kiệm, hạn chế xây dựng lãng phí, "chạy đua" về sự hoành tráng” [19];v.v..

Giải pháp nhận thức đúng đắn ngày lễ, Tết, Tết Nguyên đán và xây dựng xã hội văn minh

1) Nhận thức đúng đắn ngày lễ, Tết:

Tết, các ngày lễ và hội chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng về học thuật. Các thuật ngữ này bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất Tết, lễ, hội không chân thật; bản chất Tết, lễ, hội chưa chân thật; còn thực chất Tết, lễ, hội chân thật (in reality, Tet, festivals, and fistivals are genuine). Tức là, để nhận thức đúng đắn ngày lễ, Tết đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất lễ vật chất chưa chân thực; tính chất lễ tinh thần không chân thực; thực chất ý thức lễ là chân thực (in essence, the sense of ceremony is genuine). Nói cách khác, lễ-hội là sự chân thật của con người; người không chân thực thì lễ hội không chân thật (if people are not authentic, the festivals will not be authentic).

2) Nhận thức đúng đắn Tết Nguyên đán:

Luận về Tết gắn liền với Tết Nguyên đán.Tuy nhiên, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng về học thuật. Tết Nguyên đán bao hàm các mặt chủ yếu sau: bản chất Tết là nhóm người sống chưa chân thực; tính chất đán là cá nhân sống không chân thực, còn Tết Nguyên đán là cộng đồng sống chân thật (and Lunar New Year is a community of honest living), dạng mô hình: bản chất nhóm sống chưa chân thật –thực chất cộng đồng sống chân thật –tính chất cá nhân sống không chân thật. Tức là, để nhận thức đúng đắn Tết Nguyên đán đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất Tết Nguyên đán là nhóm chưa chân thật, tính chất Tết Nguyên đán là cá nhân không chân thật; thực chất Tết Nguyên đán là cộng đồng chân thật (in essence, Lunar New Year is true community). Nói cách khác, cần phải nhận thức Tết chân thực hay Tết Nguyên đán chân thật; người không chân thật không hiểu Tết Nguyên đán (people who are not honest do not understand Lunar New Year).

3) Xây dựng xã hội văn minh:

Luận về Tết gắn liền với xã hội văn minh. Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa hiểu rõ quan hệ giữa Tết, xã hội và văn minh như sau: Tết dương gắn với xã hội không văn minh; Tết âm gắn với xã hội chưa văn minh; Tết Noel hay Tết Nguyên đán gắn với xã hội văn minh (Christmas or Lunar New Year associated with civilized society), dạng mô hình: bản chất Tết âm chưa văn minh – thực chất Tết Nguyên đán văn minh – hình thức Tết dương không văn minh. Tức để xây dựng xã hội văn minh, giới nghiên cứu cần có góc nhìn con số hay góc nhìn văn hoá. Điều đó có nghĩa là, xây dựng xã hội văn minh đòi hỏi giới lãnh đạo trong toàn cầu cần phải chân thật hay tôn trọng sự thực, lẽ phải, công lý (respect truth, righteousness, justice); thiếu công lýkhông xây được xã hội văn minh (without justice, we cannot build a civilized society).

Kết luận                                                                                                                                          

Tết là con người sống chân thực với nhau trong quốc gia. Hiện nay, Tết chưa được giới nghiên cứu chỉ ra tính chất hình thức sức sống số một, không phát triển; bản chất nội dung sự sống số hai, chưa phát triển; thực chất nguyên lý cuộc sống số ba phát triển. Đây là nguyên nhân dẫn đến thiếu học thuật về Tết nói riêng, thiếu nhận thức lễ, hội nói chung. Do đó để có cuộc sống cộng đồng chân thật, đất nước phát triển bền vững, bảo đảm “Quyền tiếp cận công lý bình đẳng cho tất cả mọi người” như Liên Hợp Quốc đã nêu ra [20], giới nghiên cứu, lãnh đạo cần phải đổi mới thật sự về tư duy, có góc nhìn con số phát triển, nhận thức đúng đắn ngày lễ, Tết, Tết Nguyên đán và xây dựng xã hội văn minh.

………………..

Tài liệu trích dẫn:

[1] Nguyễn Hữu Đổng, Giải mã bí ẩn chữ số tự nhiên, sự sống, luật phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/giai-ma-bi-an-chu-so-tu-nhien-su-song-luat-phat-trien-a16619.html, ngày 01/12/2022.

[2], [5], [7], [9] Nguyễn Hữu Đổng, Nhận thức Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/nhan-thuc-thien-chua-tu-goc-nhin-phat-trien-a22367.html, ngày 20/12/2023.

[3], [4] Nguyễn Hữu Đổng, Luận về văn hoá thời gian, https://vanhoavaphattrien.vn/luan-ve-van-hoa-thoi-gian-a19621.html, ngày 30/06/2023.

[6] Bảo Nam (Theo Sina), Người Trung Quốc mê xem bói, đoán tướng số qua mạng, https://vnexpress.net/nguoi-trung-quoc-me-xem-boi-doan-tuong-so-qua-mang-3901515.html, ngày 29/03/2019.

[8] Nguyễn Hữu Đổng, Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/nguon-goc-loai-nguoi-tu-goc-nhin-van-hoa-a22217.html, ngày 13/12/2023.

[10] Nguyễn Hữu Đổng,Vài ý kiến về vấn đề “tâm linh” và đời sống xã hội hiện nay, http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/vai-y-kien-ve-van-de-tam-linh-va-doi-song-xa-hoi-hien-nay-44735.html, ngày 18/04/2022.

[11] (Theo Cẩm nang Chuyển đổi số - Bộ Thông tin & Truyền thông), Xã hội số, công dân số, văn hoá số là gì? https://vietnamnet.vn/xa-hoi-so-cong-dan-so-van-hoa-so-la-gi-i279786.html, ngày 22/09/2022.

[12] Hải Phong, Chính phủ số là gì? https://vietnamnet.vn/chinh-phu-so-la-gi-su-khac-nhau-giua-chinh-phu-so-va-chinh-phu-dien-tu-2198297.html, ngày 05/10/2023.

[13] Vũ Phượng, Tết Nguyên đán người Việt: Vì sao có Tết và ý nghĩa văn hoá tâm linh thế nào? https://thanhnien.vn/tet-nguyen-dan-nguon-goc-va-y-nghia-trong-van-hoa-tam-linh-nguoi-viet-185909253.htm#, ngày 24/01/2020.

[14] Nguyễn Lân Dũng, Tại sao gọi là Tết Nguyên đán? https://nld.com.vn/ban-doc/tai-sao-goi-la-tet-nguyen-dan-20230123071232382.htm , ngày 23/01/2023.

[15] Thanh Hà/VOV.VN, Ngăn chặn những món “quàTết” trá hình, https://vov.vn/chinh-tri/xay-dung-chinh-don-dang/ngan-chan-nhung-mon-qua-tet-tra-hinh-post1063824.vov, ngày 07/12/2023.

[16] Thành Duy, Mùa lễ hội còn nhiều lãng phí, https://cand.com.vn/Phong-su-Tieu-diem/Mua-le-hoi-con-nhieu-lang-phi-i468497/, ngày 14/03/2018.

[17] Việt Hà Lúa - Hậu Tuấn Hưng, Giải bài toán quy hoạch nghĩa trang, https://nhandan.vn/giai-bai-toan-quy-hoach-nghia-trang-post742960.html, ngày 15/03/2023.

[18] Lê Kiên thực hiện, Thiện lành thay ‘buôn thần bán thánh’, https://tuoitre.vn/thien-lanh-thay-buon-than-ban-thanh-20190224212318027.htm, ngày 25/02/2019.

[19] Thu Nguyệt, Chùa bây giờ hoành tráng như cung điện để làm gì? https://tuoitre.vn/chua-moi-bay-gio-hoanh-trang-nhu-cung-dien-de-lam-gi-1028245.htm, ngày 27/12/2015.

[20] PV/VOV-Washington, Việt Nam bảo đảm tiếp cận công lý bình đẳng cho mọi người dân, https://vov.vn/chinh-tri/viet-nam-bao-dam-tiep-can-cong-ly-binh-dang-cho-moi-nguoi-dan-post1026803.vov, ngày 16/06/2023.

……………….

Ngày 28/12/2023

N.H.Đ

……………….