Năm mới bàn về “đổi mới tư duy”

Nguyễn Hữu Đổng

05/01/2024 15:58

Theo dõi trên

Đổi mới tư duy là khái niệm được giới nghiên cứu quan tâm nhiều về tư duy và đổi mới; tuy nhiên, khi lý giải người nghiên cứu chỉ đi sâu vào tính chất hình thức, bản chất nội dung, chứ không làm rõ thực chất nguyên lý. Bằng tư duy văn hoá, bài viết làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết khái niệm này, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn năm mới, tư duy phát triển và thay đổi cách nghiên cứu học thuật.

dt1dong1-1704444672.jpg

Ảnh minh hoạ do tác giả lựa chọn. Nguồn: Internet

 

 

Thực chất “đổi mới tư duy”

Để nhận thức thực chất “đổi mới tư duy” cần làm sáng tỏ “tư duy văn hoá” (“cultural thinking” needs to be clarified). Khái niệm này gồm thuật ngữ “tư duy” và “văn hoá”. Tư duy và văn hoá có quan hệ với nhau như sau: hình thức tư duy không văn hoá không phát triển; bản chất tư duy chưa văn hoá chưa phát triển; nguyên lý tư duy văn hoá là phát triển (the principle of cultural thinking is development) hay có tư duy văn hoá có phát triển (or have developed cultural thinking).

Nhìn từ tư duy văn hoá cho thấy rằng, đổi mới tư duy không chân thật (chân thực) không phát triển; đổi mới tư duy chưa chân thật chưa phát triển; còn đổi mới tư duy chân thật là phát triển, tức con người và quốc gia phát triển. Điều đó có nghĩa, đổi mới tư duy gắn với người chân thực, người cần chân thực trong đổi mới tư duy; thiếu tư duy chân thực quốc gia không phát triển (without genuine thinking, the country does not develop); thiếu tư duy văn hoá quốc gia không văn minh (lack of uncivilized national cultural thinking).

Gắn tư duy với hiện thực của năm cho thấy, tư duy chưa chân thật gắn với năm cũ, tư duy không chân thật gắn với năm mới, còn tư duy chân thật gắn với năm hiện thực (true thinking is associated with the five realities). Gắn tư duy nghiên cứu với văn hoá thấy rằng, tư duy nghiên cứu chưa chân thật chưa văn hoá, tư duy nghiên cứu không thật không văn hoá, tư duy nghiên cứu chân thực là có văn hoá (true research thinking is cultural). Nói cách khác, đổi mới tư duy là cách tư duy chân thật và sáng tạo hay cách nhận thức văn hoá của người nghiên cứu; tư duy không chân thật không đổi mới tư duy; thiếu đổi mới tư duy quốc gia thiếu văn hoá (lack of inovation in national thinking and lack of culture); tư duy thiếu văn hoá đổi mới thiếu phát triển (thinking lacks culture of innovation and lacks development), và đất nước cũng không phát triển (and the country is not developing either).

Hạn chế hiểu biết đổi mới tư duy trên thế giới và ở Việt Nam

1) Hạn chế trên thế giới:

Đổi mới tư duy gắn với mỗi người trong cuộc sống. Tuy nhiên, người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng ở nhiều quốc gia hiểu biết thuật ngữ, khái niệm này còn hạn chế. Như khi phân tích lý giải cái “mới”, người nghiên cứu chỉ nhìn cái chưa mới bên trong, hình thức không mới bên ngoài, mà không nhìn cái mới giữa trong và ngoài (without seeing the new essence between inside and outside); hay khi phân tích thuật ngữ “tư duy”, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất tư chưa mới, tính chất duy không mới, mà không nhìn cái mới giữa tư và duy (without looking at the new thing between thought and thought).

Hạn chế hiểu biết đổi mới và tư duy làm cho giới nghiên cứu không phân biệt rõ đâu là tư duy chưa mới chưa phát triển, đâu là tư duy không mới (cũ) không phát triển, đâu là tư duy mới phát triển (where is the new thinking developed); không nhận thức rõ rằng, hình thức tư duy không thật, nội dung tư duy chưa thật, nguyên lý tư duy thật; không nhận thức rõ mối liên hệ giữa triết học, văn hoá và tư duy như sau: tính chất học văn hoá không tư duy, bản chất triết văn hoá chưa tư duy, thực chất triết học là văn hoá tư duy (philosophy is essentially a culture of thinking); không phân biệt rõ bản chất nội dung chưa đúng (chưa thật), tính chất hình thức không đúng (không thật - sai), thực chất nguyên lý đúng (sự thật); hay không nhận thức rõ rằng, hình thức tư duy không “tiến hoá không phát triển”, nội dung tư duy “chưa tạo hoá chưa phát triển”, nguyên lý tư duy “tạo hoá phát triển” (the thinking principle of “creation develops”) [1].

Hạn chế hiểu biết đổi mới tư duy là nguyên nhân chủ yếu làm cho nhiều người thiếu nhận thức học thuật, không nhận thức rõ câu nói nổi tiếng của René Descartes: “Tôi tư duy, thế nên tôi tồn tại” [2], tức không hiểu rõ quan hệ giữa hình thức tư duy không nhận thức bên ngoài, bản chất tư duy chưa nhận thức trong, nguyên lý tư duy nhận thức giữa trong và ngoài; hay “không nhận thức rõ nguồn gốc hình thành Tết, nguồn gốc sự sống, nguồn gốc loài người, nguồn gốc thời gian”, không hiểu rõ mối liên hệ giữa Tết, văn hoá và chiến tranh như sau: “sự sống Tết gắn với văn hoá vật chất, sức sống Tết gắn với văn hoá tinh thần, cuộc sống Tết gắn với văn hoá tâm linh”, “Tết thiếu văn hoá loài người còn chiến tranh, khi Tết có văn hoá loài người hết chiến tranh” [3].

2) Hạn chế ở Việt Nam:

Đổi mới tư duy được giới nghiên cứu nêu ra từ cuối những năm 80 của thế kỷ XX; tuy nhiên, hiểu biết khái niệm này còn nhiều hạn chế.Hiện nay, người nghiên cứu chỉ nhìn về mặt tính chất, bản chất, chứ không nhìn về thực chất đổi mới tư duy. Chẳng hạn, trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), “đổi mới” chỉ được giới nghiên cứu nhìn nhận chung chung là tính chất hình thức tiến bộ, bản chất “tiến bộ hơn”, “đáp ứng yêu cầu của sự phát triển” [4], chứ không nhìn nhận rõ thực chất nguyên lý tiến bộ hay thực chất phát triển tiến bộ; “tư duy” chỉ được nhìn khái quát là tính chất, bản chất giai đoạn cao “của quá trình nhận thức, đi sâu vảo bản chất và phát hiện ra tính quy luật của sự vật” [5], chứ không nhìn cụ thể là thực chất nhận thức hiện thực phát triển. Tức là, giới nghiên cứu chỉ nhìn hình thức bên ngoài không đúng (sai), bản chất bên trong là chưa đúng, chứ không nhìn rõ nguyên lý đúng giữa đổi mới tư duy (correct principles between inovative thinking), dạng mô hình: bản chất đổi mới tư duy chưa đúng - nguyên lý đổi mới tư duy đúng - hình thức đổi mới tư duy không đúng.

Hạn chế hiểu biết đổi mới và tư duy làm cho giới nghiên cứu không phân biệt rõ đâu là tư duy không thật bên ngoài, đâu là tư duy chưa thật bên trong, và đâu là tư duy thật giữa trong và ngoài (and what is the real thinking between inside and outside); không nhận thức rõ mối liên giữa tư duy hình thức không khoa học, tư duy nội dung chưa khoa học, còn tư duy nguyên lý khoa học; không nhận thức rõ tư duy không học thuật không văn hoá, tư duy thiếu học thuật thiếu văn hoá, còn tư duy học thuật là có văn hoá (and academic thinking is cultural); hay không nhận thức rõ mối liên hệ giữa khái niệm “chủ nghĩa” (quan điểm, ý thức, tư tưởng) [6], xã hội và khoa học như sau: “Xã hội chủ nghĩa là tính từ không khoa học (Socialist is an scientific adjective), thiên lệch mặt ngoài không phát triển (facial bias does no develop); chủ nghĩa xã hội là động từ chưa khoa học (socialism is an unscientific verb), thiên lệch mặt trong chưa phát triển (medial bias does not develop); còn tư tưởng xã hội là khái niệm khoa học (social ideology is a scientific concept), không thiên lệch mặt giữa phát triển (no medial side development bias)” [7]. Tức là, nhiều người nghiên cứu, lãnh đao không nhận thức rõ các mặt chất của xã hội sau đây: tính chất xã hội chủ nghĩa không khoa học, không phát triển; bản chất chủ nghĩa xã hội chưa khoa học, chưa phát triển; thực chất tư tưởng xã hội khoa học phát triển (in essence, scientific social thought develops).

Đặc biệt, hạn chế hiểu biết đổi mới tư duy làm cho nhiều người nghiên cứu không nhận thức rõ rằng, phương pháp nghiên cứu là chưa khoa học, mục tiêu nghiên cứu là không khoa học, nguyên tắc nghiên cứu là gắn với khoa học (research principles are linked to science). Tức nghiên cứu cần có nguyên tắc hay tôn trọng sự thực, lẽ phải công lý; không tôn trọng sự thật là không nghiên cứu (not respecting the truth is not doing research); hay nghiên cứu khoa học cần làm rõ thực chất vấn đề. Chẳng hạn, về văn hoá cần làm rõ giá trị tâm linh; về kinh tế cần làm rõ tri thức phát triển; về quốc phòng cần làm rõ an ninh quốc gia (regarding national defence, it is necessary to clarify national security); về xã hội cần làm rõ cộng đồng phát triển (about society, it is necessary to clarify the development community); hay chính trị cần làm rõ giá trị con người (or politics needs clarify human values); còn giáo dục cần tư duy độc lập của trẻ (education requires children’s independent thinking); v.v..

Hạn chế hiểu biết đổi mới tư duy là nguyên nhân dẫn đến nhiều bất cập về nhận thức, hành động trong đời sống xã hội; chẳng hạn, như: “tư duy và nhận thức về bản chất, nội hàm và vai trò của kinh tế nhà nước chưa phù hợp với lý luận và thực tiễn” [8]; sai lầm khi “không nhận thức rõ mối liên hệ giữa các mặt của khái niệm quốc gia (nước, đất nước, tổ quốc), thuật ngữ giai cấp, giới và phát triển như sau: hình thức nước nhà không phát triển, nội dung nhà nước không phát triển, nguyên lý đất nước - quốc gia phát triển (the principle of country - nation development); giai cấp là danh từ không khoa học (class is an unscientific noun), còn giới là từ khoa học (and gender is scientific word)” [9]; “vi phạm tính liêm chính trong nghiên cứu khoa học” [10]; vẫn tồn tại kiểu “tư duy bao cấp và độc quyền” [11]; “liêm chính khoa học ở nước ta còn “lờ mờ”” [12]; “tha hoá trong khoa học” và vấn nạn “bất liêm học thuật” [13]; “Thậm chí, nhiều đề tài sau nghiên cứu bị “xếp ngăn kéo”, không có giá trị ứng dụng trong thực tiễn” [14]; “Trẻ em Việt bị người lớn ‘đàn áp’ tư duy phản biện” [15]; có không ít “thách thức trên hành trình đổi mới” ngay tại Thủ đô [16]; “Đổi mới sáng tạo của Việt Nam đối diện với nhiều thách thức” như “thiếu các nghiên cứu ứng dụng” [17]; hay “đổi mới sáng tạo của Việt Nam còn thiếu, chưa đầy đủ các chỉ số”, “như trong hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D), ở những quốc gia xếp trên Việt Nam, việc chi cho R&D chiếm tỉ lệ cao trong GDP nhất là Israel tới 5,6%, các nước trung bình xếp trên Việt Nam là khoảng 0,9%, trong khi Việt Nam chưa đạt được đến 0,5%” [18].

Giải pháp nhận thức đúng đắn năm mới, tư duy phát triển và thay đổi cách nghiên cứu học thuật

1) Nhận thức đúng đắn năm mới:

Năm mới chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng về học thuật. Thuật ngữ này bao hàm các mặt chủ yếu sau: sức sống mới không chân thật không hạnh phúc; sự sống năm chưa chân thực chưa hạnh phúc; cuộc sống năm mới chân thực là hạnh phúc. Tức là, để nhận thức đúng đắn năm mới đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: thuật ngữ năm là sự sống chưa chân thực chưa hạnh phúc; thuật ngữ mới là sức sống không chân thực không hạnh phúc; còn cuộc sống năm mới chân thực là hạnh phúc (and true new year life is happiness), dạng mô hình: bản chất năm chưa mới - thực chất năm mới - tính chất năm không mới. Nói cách khác, năm mới hạnh phúc là người sống chân thật; người không chân thực không có năm mới hạnh phúc (unauthentic people do not have a happy new year); đổi mới tư duy sai thì không hiểu năm mới (if you change your thinking wrongly, you won’t understand the new year); đồng thời, chúc mừng năm mới chính là: mong muốn con người sống chân thực với nhau (we want people to life honestly with each other).

2) Nhận thức đúng đắn tư duy phát triển:

Tư duy phát triển chưa được giới nghiên cứu nhận thức rõ. Khái niệm này bao hàm các mặt chủ yếu sau: tư và phátlà nhận thức chưa khoa học, chưa sáng tạo; duy và triển biểu hiện nhận thức thiếu khoa học, thiếu sáng tạo; còn tư duy phát triển là nhận thức khoa học và sáng tạo, dạng mô hình: bản chất nhận thức chưa khoa học –thực chất nhận thức khoa học –tính chất nhận thức không khoa học. Tức là, để nhận thức đúng đắn tư duy phát triển đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất tư duy chưa sáng tạo chưa phát triển, tính chất tư duy không sáng tạo không phát triển, thực chất tư duy sáng tạo phát triển (in essence, creative thinking develops); đồng thời cần hiểu rõ quy luật của cuộc sống, pháp luật và phát triển. Nói cách khác, cần phải xây dựng luật phát triển trong quốc gia, nhận thức tư duy phát triển sáng tạo; người không sáng tạo không hiểu tư duy phát triển (non-creative people do not understand the growth mindset).

3) Thay đổi cách nghiên cứu học thuật:

Đổi mới tư duy gắn với cách nghiên cứu học thuật.Tuy nhiên, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng. Cách nghiên cứu học thuật bao hàm các mặt chủ yếu sau: hình thức nghiên cứu không sáng tạo, không khoa học; bản chất nghiên cứu chưa sáng tạo, chưa khoa học; thực chất cách nghiên cứu sáng tạo khoa học (the essence of scientific creative research), dạng mô hình: bản chất nghiên cứu thiếu học thuật – thực chất nghiên cứu học thuật – tính chất nghiên cứu không học thuật. Tức để thay đổi cách nghiên cứu học thuật, giới nghiên cứu cần chân thật sáng tạo; người không chân thật nghiên cứu không học thuật (people who are dishonest do not study academically), hay người thiếu chân thật nghiên cứu thiếu sáng tạo (or people who are dishonest and lack creativity in their research).

Kết luận                                                                                                              

Đổi mới tư duy là thay đổi cách nghiên cứu khoa học và phát triển.Hiện nay, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu chỉ ra tính chất không tư duy phát triển, bản chất chưa tư duy phát triển, thực chất tư duy phát triển. Sự khiếm khuyết này được coi là nguyên nhân dẫn đến thiếu tư duy chân thật nói riêng, thiếu học thuật trong lưu truyền kiến thức nói chung. Do đó, để nền khoa học phát triển trong năm 2024 và những năm tiếp theo, xứng đáng người Việt là “con Rồng cháu Tiên”, đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước phát triển bền vững, thịnh vượng, công bằng bình đẳng công lý, giới nghiên cứu, lãnh đạo cần phải đổi mới sáng tạo, bỏ cách tư duy hình thức mục tiêu, vận dụng cách tư duy văn hoá truyền thống, nhận thức đúng đắn năm mới, tư duy phát triển và thay đổi cách nghiên cứu học thuật.

………………….

Tài liệu trích dẫn:

[1] Nguyễn Hữu Đổng, Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/nguon-goc-loai-nguoi-tu-goc-nhin-van-hoa-a22217.html, ngày 13/12/2023.

[2] Theo CÂU LẠC BỘ SÁCH DOSTOEVSKY, https://redsvn.net/rene-descartes-toi-tu-duy-the-nen-toi-ton-tai2/, ngày 05/10/2021.

[3] Nguyễn Hữu Đổng, Luận về Tết từ góc nhìn con số, https://vanhoavaphattrien.vn/luan-ve-tet-tu-goc-nhin-con-so-a22537.html, ngày 28/12/2023.

[4], [5], [6] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2005, tr. 337, 1070, 174.

[7], [9] Nguyễn Hữu Đổng, Triết học văn hoá phát triển - thực chất và nhận thức, https://vanhoavaphattrien.vn/triet-hoc-van-hoa-phat-trien-thuc-chat-va-nhan-thuc-a21748.html, ngày 15/11/2023.

[8] Chu Văn Cấp, Đổi mới tư duy là yếu tố quyết định, mở đường cho sự phát triển kinh tế - xã hội có tính đột phá ở nước ta trong thời kỳ mới,https://tcnn.vn/news/detail/40756/Doi_moi_tu_duy_la_yeu_to_quyet_dinh_mo_duong_cho_su_phat_trien_kinh_te_xa_hoi_co_tinh_dot_pha_o_nuocall.html, ngày 11/08/2018.

 [10] Ngô Đức Thế - Dương Tú, Thành tích ảo trong nghiên cứu khoa học: ‘Chất độc’ bắt đầu phát tác, https://thanhnien.vn/thanh-tich-ao-trong-nghien-cuu-khoa-hoc-chat-doc-bat-dau-phat-tac-1851076142.htm, ngày 08/06/2021.

[11] Mạnh Hưng, Xoá bỏ tư duy bao cấp và độc quyền để phát triển, https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/xoa-bo-tu-duy-bao-cap-va-doc-quyen-de-phat-trien-515078, ngày 14/08/2017.

[12] Minh Chi, Các quy định về liêm chính khoa học ở nước ta còn “lờ mờ”, https://giaoduc.net.vn/cac-quy-dinh-ve-liem-chinh-khoa-hoc-o-nuoc-ta-con-lo-mo-post239033.gd, ngày 13/11/2023.

[13] Trung Ngôn, Vấn nạn bất liêm học thuật, https://www.qdnd.vn/giao-duc-khoa-hoc/cac-van-de/van-nan-bat-liem-hoc-thuat-672124, ngày 24/09/2021.

[14] Theo Báo Kiểm toán, Bài 4: Nghiên cứu khoa học: Thừa lãng phí, thiếu ứng dụng, https://tapchitaichinh.vn/bai-4-nghien-cuu-khoa-hoc-thua-lang-phi-thieu-ung-dung.html, ngày 06/11/2023.

[15] Huy Trần, Trẻ em Việt bị người lớn ‘đàn áp’ tư duy phản biện, https://vnexpress.net/tre-em-viet-bi-nguoi-lon-dan-ap-tu-duy-phan-bien-3939058.html, ngày 16/062019.

[16] Thống Nhất, Giáo dục Thủ đô: Vượt thách thức trên hành trình đổi mới, https://hanoimoi.vn/giao-duc-thu-do-vuot-thach-thuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-654867.html, ngày 03/01/2024.

[17] Vũ Khuê, Đổi mới sáng tạo của Việt Nam đối diện với nhiều thách thức, https://vneconomy.vn/doi-moi-sang-tao-cua-viet-nam-doi-dien-voi-nhieu-thach-thuc.htm, ngày 25/06/2023.

[18] Hoàng Giang, Đổi mới sáng tạo một cách thực chất, bền vững, https://baochinhphu.vn/doi-moi-sang-tao-mot-cach-thuc-chat-ben-vung-102231013172555741.htm, ngày 14/10/2023.

……………….

N.H.Đ

Ngày 05/01/2024

 

Bạn đang đọc bài viết "Năm mới bàn về “đổi mới tư duy”" tại chuyên mục Nghiên cứu. | Hotline: 08.4646.0404 | Email: toasoan@vanhoavaphattrien.vn