Nhận thức Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển

PGS, TS. Nguyễn Hữu Đổng

20/12/2023 19:17

Theo dõi trên

Thiên Chúa là ai ? Đây là câu hỏi chưa được giới nghiên cứu làm rõ về học thuật. Từ góc nhìn phát triển, tác giả bài viết phân tích làm sáng tỏ thực chất, hạn chế hiểu biết Thiên Chúa, đề xuất giải pháp nhận thức đúng đắn Chúa, tôn giáo và Thiên Chúa Giáng sinh.

b1-a-dong1q-1703074444.jpg

Tranh minh hoạ do tác giả llwaj chọn .Nguồn: Internet

 

Thực chất Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển

Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển gồm có các thuật ngữ, khái niệm chủ yếu là Thiên (Sky), Chúa (God) và phát triển (development). Các thuật ngữ, khái niệm này có mối quan hệ với nhau như sau: Thiên biểu hiện sự sống dưới đất chưa phát triển; Chúa biểu hiện sức sống trên trời không phát triển; Thiên Chúa là cuộc sống trên trái đất “phát triển” – khái niệm biểu hiện sự cân đối, cân bằng, hài hoà về môi trường sống trong thế giới tự nhiên, “sự công bằng, bình đẳng, công lý về quyền lợi vật chất, giá trị tinh thần, đời sống tâm linh của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong quốc gia, xã hội loài người” [1]. Tức Thiên Chúa bảo đảm sự cân đối cân bằng hài hoà môi trường, công bằng bình đẳng công lý của các cá nhân, nhóm, cộng đồng trong quốc gia, xã hội loài người.

Khái niệm nêu trên cho thấy rằng, Thiên Chúa gắn với phát triển. Thiên Chúa biểu tượng cho trái đất tạo ra môi trường sống, giống như người hiền lành yêu thương con người. Điều đó thể hiện như sau: trái đất chưa thật xoay vần phát triển cân đối, chưa tạo hoá sự sống tự nhiên; trái đất không thật xoay vần phát triển thăng bằng (cân bằng), không tạo hoá sức sống trong xã hội; sự thật trái đất xoay vần phát triển hài hoà, tạo hoá cuộc sống trong thế giới tự nhiên và xã hội loài người. Nói cách khác, Thiên Chúa biểu hiện trái đất phát triển hài hoà tạo hoá cuộc sống trong thế giới tự nhiên và xã hội loài người; cuộc sống không phát triển là không có Thiên Chúa, hay loài người không có trên trái đất (or humans do not exist on earth). 

So sánh Thiên Chúa với các chữ số tự nhiên của toán học cho thấy rằng, Thiên chưa chân thật là số âm chưa phát triển; Chúa không chân thật là số dương không phát triển; còn Thiên Chúa chân thật là số thực phát triển. Thiên chưa phát triển loài người chưa sinh ra; Chúa không phát triển loài người không sinh ra; còn Thiên Chúa phát triển thì loài người sinh ra. Tức Thiên Chúa gắn với người chân thực phát triển, hay gắn với trái đất xoay vần phát triển hài hoà tạo hoá ra người. Điều đó có nghĩa là, trong khí quyển bề mặt trái đất của vũ trụ, loài người không phát triển thì không có Thiên Chúa (if humanity does not develop, there is no God), tức không có trái đất xoay vần cân đối cân bằng hài hoà thì không có Thiên Chúa hay không có loài người (or without humans). Nói cách khác, Thiên Chúa gắn với trái đất xoay vần cân đối cân bằng hài hoà xung quanh nó và xoay xung quanh mặt trời; trái đất xoay không cân đối cân bằng hài hoà, xoay quá nhanh, quá chậm không có Thiên Chúa (spinning too fast, too slow there is no God), hay trái đất không tạo hoá ra loài người (or the earth did not create humans), cũng như Thiên Chúa không tạo hoá ra người (just as God did not create humans).

Hạn chế nhận thức Thiên Chúa trên thế giới và ở Việt Nam

1) Hạn chế trên thế giới:

Thiên Chúa gắn với đời sống xã hội loài người. Tuy nhiên, người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng nhận thức Thiên Chúa còn hạn chế. Chẳng hạn, khi phân tích Thiên Chúa, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất Thiên “gần” (bên trong), tính chất Chúa “xa” (bên ngoài), chứ không nhìn Thiên Chúa giữa gần và xa (rather than looking at God between near and far); hay khi phân tích tìm hiểu “người”, giới nghiên cứu chỉ nhìn tính chất hình thức bên ngoài, bản chất nội dung bên trong, chứ không nhìn thực chất nguyên lý giữa các chất (rather than looking at the essence of the principle between  substanses).

Nhận thức không rõ Thiên Chúa làm cho nhiều người mắc bệnh “sùng bái”, như: “Sùng bái thiên thần”, “sùng bái Thần Đất”, “sùng bái Thần Trời” [2]; hay giới nghiên cứu thiếu hiểu biết trái đất xoay vần, thiếu hiểu biết khoa học vũ trụ phát triển. Chẳng hạn, hiện nay, nhiều người nghiên cứu thiếu hiểu biết mối liên hệ giữa bản chất nội dung của “vật”, tính chất hình thức của “chất”, thực chất nguyên lý giữa vật và chất; không hiểu rõ mối liên hệ giữa bản chất vật chất bên trong, hình thức tinh thần bên ngoài, nguyên lý ý thức giữa trong và ngoài; không hiểu rõ mối liên hệ giữa tính chất hình thức tiến hoá không phát triển, bản chất nội dung chưa tạo hoá chưa phát triển, thực chất nguyên lý tạo hoá phát triển (in essence, the principle of creation develops). Nhận thức không rõ Thiên Chúa dẫn đến tôn sùng sức mạnh bạo lực (sức mạnh cứng), sức mạnh phi bạo lực (sức mạnh mềm) trong các quan hệ quốc tế; dẫn đến thiếu tôn trọng sự thật lẽ phải, hay chiến tranh giữa các quốc gia trong xã hội loài người.

2) Hạn chế ở Việt Nam:

Nhận thức Thiên Chúa của người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng cũng còn nhiều hạn chế; bởi vì, giới nghiên cứu chưa nhìn nhận rõ tính chất hình thức không văn hoá, bản chất nội dung chưa văn hoá, thực chất nguyên lý văn hoá của Thiên Chúa, sự thật, văn hoá, phát triển. Trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học  (2005),  Thiên Chúa chỉ được người nghiên cứu nhìn nhận khái quát là “Chúa Trời”, chứ không nhìn nhận cụ thể là người hiền lành yêu thương con người; sự thật chỉ được nhìn nhận chung chung là cái “có thật, cái có trong thực tế”, chứ không nhìn nhận cụ thể là loài người chân thật, chân lý của cuộc sống; còn văn hoá chỉ được nhìn nhận chung chung về “giá trị vật chất và tinh thần”, chứ không nhìn nhận về “giá trị tâm linh” tồn tại ở giữa vật chất và tinh thần.

Hạn chế nhận thức Thiên Chúa làm cho giới nghiên cứu không hiểu biết rõ quy luật, hiện thực phát triển khách quan của thế giới tự nhiên và xã hội loài người; không hiểu rõ rằng, “luật phát triển” cần thiết trong quốc gia và quốc tế [3]; không hiểu rõ “yêu nước” là yêu nhóm người (tập thể người), còn “yêu dân” là yêu cộng đồng người (“loving the people” means loving the human community) hay yêu xã hội loài người (or love human society); không hiểu rõ “Thiênbiểu hiện vật chất sống (phần xác - đất nước) gắn với thời gian”, “Chúa biểu hiện tinh thần sống (phần hồn - khí trời) gắn với không gian”, “Thiên Chúa biểu hiện ý thức sống (cuộc sống - con người) gắn với thế gian” [4].

Hạn chế nhận thức Thiên Chúa dẫn đến kém hiểu biết các thuật ngữ khái niệm, như: nguyên lý tạo hoá, hình thức tiến hoá, hình thức sức sống, nội dung sự sống, nguyên lý cuộc sống phát triển. Chẳng hạn, “không phân biệt rõ sự khác nhau giữa tiến hoá (không sinh ra, không bình đẳng) gắn với sức sống không phát triển, chưa tạo hoá (chưa sinh ra, chưa bình đẳng) gắn với sự sống chưa phát triển, “tạo hoá” (sinh ra bình đẳng) gắn với cuộc sống phát triển, như trong Bản Tuyên ngôn độc lập, Hồ Chí Minh từng nêu rõ” tại Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 02 tháng 09 năm 1945 [5].

Đặc biệt hạn chế nhận thức Thiên Chúa yêu thương người đã dẫn đến nạn “bạo lực” không chân thật, bệnh giả dối trong xã hội, như: sai lầm trong giai đoạn “sau Cách mạng tháng Tám - trước 1975 ở làng: Phá đình chùa, triệt tiêu kinh tế tư nhân” [6]; hiện nay nhiều “cái ác lộng hành” [7], “bạo lực học đường” đang có xu hướng “gia tăng cả về số lượng cũng như mức độ nguy hiểm” [8]; “bạo lực gia đình, đặc biệt với phụ nữ, người yếu thế và trẻ em” [9]; hay “tệ nạn sư giả” [10], “tệ giả dối trong một bộ phận không nhỏ của người Việt” [11].

Giải pháp nhận thức đúng đắn Chúa, tôn giáo và Thiên Chúa giáng sinh

1) Nhận thức đúng đắn Chúa:

Thiên Chúa gắn liền với Chúa.Tuy nhiên, Chúa chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng. Chúa bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất Chúa biểu hiện cá nhân không chân thật; bản chất Chúa biểu hiện nhóm chưa chân thật; thực chất Chúa biểu hiện cộng đồng chân thật. Tức là, để nhận thức đúng đắn Chúa đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất Chúa không chân thật; tính chất Chúa cũng không chân thật; thực chất Chúa là sự chân thật (God is essentially truth of man), dạng mô hình: bản chất Chúa không chân thật –thực chất Chúa là sự chân thật –tính chất Chúa không chân thật. Nói cách khác, nhận thức đúng đắn Chúa gắn liền với sự chân thật của con người; người không chân thực không nhận thức rõ Chúa (innauthentic people do not perceive the God clearly).

2) Nhận thức đúng đắn tôn giáo:

Thiên Chúa gắn liền với tôn giáo.Tuy nhiên, tôn giáo chưa được giới nghiên cứu nhận thức đúng về học thuật. Tôn giáo bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất tôn giáo là cá nhân không chân thực, bản chất tôn giáo là nhóm chưa chân thực, thực chất tôn giáo là cộng đồng chân thực, dạng mô hình: bản chất tôn giáo chưa chân thực –thực chất tôn giáo chân thực –tính chất tôn giáo không chân thực. Tức là, để nhận thức đúng đắn tôn giáo đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất và tính chất tôn giáo không khoa học, không phát triển; thực chất tôn giáo khoa học phát triển (the essence scientific religion). Nói cách khác, cần phải có khoa học để hiểu tôn giáo; nhận thức không khoa học không hiểu rõ tôn giáo (unscientific awareness does not clearly understand religion); tôn giáo không chân thực là tôn giáo giả dối (an inauthentic religion is a false religion).

3) Nhận thức đúng đắn Thiên Chúa giáng sinh:

Thiên Chúa gắn liền với Thiên Chúa giáng sinh (God is associated with the God of birth); Thiên Chúa không giáng sinh là không phải Thiên Chúa (God who is not born is not God). Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa hiểu rõ mối liên hệ giữa Thiên Chúa và giáng sinh như sau: Thiên chưa chân thật là chưa giáng sinh; Chúa không chân thật là không giáng sinh; còn Thiên Chúa chân thật là giáng sinh, dạng mô hình: bản chất Thiên Chúa chưa giáng sinh – thực chất Thiên Chúa giáng sinh – tính chất Thiên Chúa không giáng sinh. Tức là, để nhận thức đúng đắn Thiên Chúa giáng sinh, giới nghiên cứu cần phải có góc nhìn phát triển hay góc nhìn văn hoá; thiếu văn hoá không thể hiểu Thiên Chúa giáng sinh (without culture, it is impossible to understand the birth of God).                                                                                                                                            

Kết luận

Thiên Chúa là người tạo hoá cuộc sống phát triển, người hiền lành yêu thương giúp đời. Hiện nay, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu chỉ ra tính chất không văn hoá phát triển, bản chất chưa văn hoá phát triển, thực chất văn hoá phát triển.Đây là nguyên nhân dẫn đến thiếu tri thức khoa học về tôn giáo, Chúa Phật; chưa đáp ứng yêu cầu phát triển vì cộng đồng quốc gia, xã hội loài người. Do đó, để phát triển tôn giáo lành mạnh, kính chúa yêu nước thương dân, sống “tốt đời đẹp đạo” trở thành nguồn lực phát triển đất nước bền vững, bảo đảm cuộc sống hạnh phúc của nhân dân, giới nghiên cứu, lãnh đạo cần phải có góc nhìn phát triển, nhận thức đúng đắn Chúa, tôn giáo và Thiên Chúa giáng sinh.

…………………

Tài liệu trích dẫn:

[1] Nguyễn Hữu Đổng, Triết luận về nguồn gốc sự sống, https://vanhoavaphattrien.vn/triet-luan-ve-nguon-goc-su-song-a19773.html, ngày 10/07/2023.

[2] Nguyễn Thuý Vân, Khái quát tín ngưỡng dân gian Trung Quốc, https://thuvienso.dau.edu.vn:88/bitstream/DHKTDN/8679/.

[3] Nguyễn Hữu Đổng, Giải mã bí ẩn chữ số tự nhiên, sự sống, luật phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/giai-ma-bi-an-chu-so-tu-nhien-su-song-luat-phat-trien-a16619.html, ngày 01/12/2022.

[4] Nguyễn Hữu Đổng, Chúa Phật và phát triển văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/chua-phat-va-phat-trien-van-hoa-a16944.html, ngày 19/12/2022.

[5] Nguyễn Hữu Đổng, Nguồn gốc loài người từ góc nhìn văn hoá, https://vanhoavaphattrien.vn/nguon-goc-loai-nguoi-tu-goc-nhin-van-hoa-a22217.html, ngày 13/12/2023.

[6] Bình Minh, “Cuốn gia phả bị thất lạc” và một góc nhìn khác về cải cách ruộng đất, https://vietnamnet.vn/cuon-gia-pha-bi-that-lac-va-mot-goc-nhin-khac-ve-cai-cach-ruong-dat-2203956.html, ngày 02/10/2023

[7] Diệu Thông, Vì đâu cái ác lộng hành? https://www.phunuonline.com.vn/vu-chu-shop-quan-ao-o-thanh-hoa-hanh-ha-nu-sinh-hay-len-tieng-khi-bi-bao-luc-a1452199.html, ngày 04/12/2021.

[8] Trung Hưng, Xây dựng “sức đề kháng” cho học sinh trước vấn nạn bạo lực học đường, https://nhandan.vn/xay-dung-suc-de-khang-cho-hoc-sinh-truoc-van-nan-bao-luc-hoc-duong-post780258.html, ngày 31/10/2023.

[9] Nguyễn Vy, Cứ 3 phụ nữ, lại có 2 người bị bạo lực gia đình, https://dantri.com.vn/an-sinh/cu-3-phu-nu-lai-co-2-nguoi-bi-bao-luc-gia-dinh-20231029104854014.htm, ngày 30/10/2023.

[10] Quảng Tánh, Có phải tôi đã cúng dường SƯ GIẢ, https://phathocdoisong.com/co-phai-toi-da-cung-duong-su-gia-.html

[11] Trung Ngôn, Đánh vào “sào huyệt” giả dối, https://www.qdnd.vn/van-hoa/van-hoc-nghe-thuat/danh-vao-sao-huyet-gia-doi-667607, ngày 06/08/2021.

……………..

Ngày 16/12/2023

N.H.Đ

Bạn đang đọc bài viết "Nhận thức Thiên Chúa từ góc nhìn phát triển" tại chuyên mục Nghiên cứu. | Hotline: 08.4646.0404 | Email: toasoan@vanhoavaphattrien.vn