Bài viết mới nhất từ Phạm Việt Long
Phần hai: Thông tin liên quan đến thảm hoạ 11 tháng 9 – 28
Trung tâm Thương mại Thế giới do kiến trúc sư trưởng Mi-nô-ru Y-a-ma-xa-ki thiết kế nằm trên diện tích 406.000 m2. Cả hai tòa tháp đều cao 110 tầng.
II. Cơ cấu tài trợ cho nghệ thuật của chính quyền - 27
Tổ chức Quốc gia Trợ vốn cho Nghệ là một cơ quan độc lập của chính quyền Mỹ do Quốc hội lập nên năm 1965 để hỗ trợ cho nghệ thuật và cung cấp giáo dục trong ngành nghệ thuật...
Phụ lục phần một: Nước Mỹ và văn hoá Mỹ - 26
Là một quốc gia được thành lập bởi những người nhập cư, dân số Mỹ bao gồm những thành phần từ hầu hết mọi nơi trên thế giới.
Chương III: Hoà bình không của riêng ai – 25
Chuyến bay dài dặc, hết nhìn trời, tôi lại nhìn người. Mặc dù gọi là vắng khách, song máy bay vẫn gần đầy chỗ. Ngoại trừ đoàn Việt Nam 10 người ra, cùng nhóm ba cô cậu người Mỹ, Canada, còn lại toàn người Hoa - phần lớn là đàn bà trẻ con, có cả những đứa bé tí tì ti đang ẵm ngửa. Những phụ nữ người Hoa đi lại nhộn nhạo, nói cười lao xao, quát tháo, dỗ dành lũ nhóc...
Nhìn lại nước Mỹ - 24
Các bạn ở quỹ Ford đến đúng giờ và chúng tôi lên xe. Tạm biệt Niu-Yoóc trong cái huyên náo vốn có.
Phác họa chân dung ba người bạn - Tim Đo-Ling - 23
Tim Đô-ling có thân hình cao dong dỏng, mềm mại, bước đi nhẹ nhàng, thể hiện một phong cách kín đáo và tế nhị. Là người Anh, có vợ người Việt, lại làm cho quỹ FORD của Mỹ, Tim Đô-ling nói tiếng Việt rất sõi và có vốn hiểu biết khá rộng về văn hoá của cả ba nước. Anh là người chủ chốt hướng dẫn đoàn chúng tôi trong chuyến khảo sát văn hoá trên đất Hoa Kỳ này.
Phác hoạ chân dung ba người bạn: Ma-ri-sa Lốp-pơ - 22
Là điều phối viên địa phương, Ma-ri-sa Lốp-pơ phục vụ hết sức chu đáo đoàn chúng tôi. Gốc Tây Ban Nha, dáng người thon thả và nhanh nhẹn, Ma-ri-sa Lốp-pơ bao giờ cũng đáp ứng kịp thời những mong muốn của chúng tôi ngay cả khi mọi người chưa nói ra.
Phác hoạ chân dung ba người bạn(1) – 21
Trong chuyến thăm và làm việc tại Mỹ này, tôi rất cảm ơn quỹ FORD đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tìm hiểu sâu tình hình, với những buổi làm việc căng thẳng về thời gian nhưng đầy ắp thông tin, với hàng chồng tài liệu có giá trị, và đặc biệt là với những người bạn tận tâm, chu đáo.
Người Mỹ: Siêu dẳng về thông tin/truyền thông (2) - 20
Tiếp đó, giáo sư Đan Mác-tin trình bầy một loạt vấn đề liên quan đến việc xây dựng và phát triển trang web, trong đó tập trung vào quá trình lập kế hoạch.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 - Người Mỹ: Siêu dẳng về thông tin/truyền thông - 19
Hơn bất cứ nước nào trên thế giới, Mỹ là một cường quốc về thông tin/truyền thông, và người Mỹ đã tận dụng triệt để sức mạnh về thông tin/truyền thông của mình để tiến hành các chiến dịch truyền thông phục vụ đất nước mình, và để tiến hành chiến tranh tâm lý chống lại những lực lượng đối địch..
Văn nghệ sĩ cần lan tỏa giá trị nghệ thuật qua mạng xã hội
Trong bối cảnh mạng xã hội trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày, tham gia mạng xã hội trở thành một công cụ mạnh mẽ cho văn nghệ sĩ lan tỏa những giá trị chân thiện mỹ và tinh thần nghệ sĩ. Từ việc chia sẻ những tác phẩm sáng tạo cho đến những suy ngẫm về thẩm mỹ, văn nghệ sĩ có thể tiếp cận một cộng đồng rộng lớn và đa dạng trên mạng xã hội. Điều này tạo cơ hội để văn nghệ sĩ góp phần giáo dục và truyền cảm hứng cho công chúng, đồng thời khám phá và khai phá những ý tưởng mới thông qua sự tương tác và phản hồi từ cộng đồng.
Du khảo Hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 – Người Mỹ: Siêu đẳng về kiếm tiền – 18
Một điểm đáng chú ý là nước Mỹ cũng nhập khẩu khá nhiều, trong đó nhiều nhất là hàng hoá của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, từ đồ điện tử, quang học tới hàng đệt may.
Xem "Hồng Hà nữ sĩ," thấy sóng ngầm cuồn cuộn
Ra mắt thành công
Tối hôm nay, ngày 14 tháng 10 năm 2023, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội, đã diễn ra sự kiện chiếu mở màn phim truyện "Hồng Hà nữ sĩ." Điều đáng mừng đầu tiên...
Âm Bản (Tập truyện)
MỤC LỤC
Cá ông
Chú bé vùng ranh
Âm bản
Cõi mơ
Ngộ nhận
Anh Bảy Trương
Quả báo
Sức mạnh
Những người con gái quê hương
Mùa trông đợi
Đường xưa - đường nay
Sự tích cây rù rì
Về nơi bão phố
Sự tích giống ngô hai tháng
Lời nguyền của một bài...
Thư viện công cộng Niu-yooc - 17
Toà nhà Thư viện rất lớn, dùng chất liệu gỗ, đá là chính, tường các căn phòng được ốp gỗ có trạm trổ rất đẹp. Công nghệ thông tin và tự động hoá được áp dụng khá tốt - thư viện có hệ thống dữ liệu lớn chạy trên mạng máy tính giúp mọi người tra cứu thông tin được nhanh chóng, có hệ thống ống chuyển phiếu yêu cầu và hệ thống băng truyền chuyển sách.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (16) - Công viên Braian
Nằm sau thư viện Công cộng Niu-Yoóc ở khu Man-hát-tan, giữa phố 40, 42 và các đại lộ 5 và 6, B-rai-an Park là một công viên công cộng của thành phố Niu-Yoóc và là một thắng cảnh của thành phố, được công nhận bởi Ban Bảo tồn thắng cảnh năm 1974.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (15): Câu lạc bộ sân khấu thể nghiệm La Mama
Nếu tôi không nhầm, thì rất ít nơi trên thế giới có một chiếc thang máy độc đáo như thang máy của Câu lạc bộ sân khấu thể nghiệm La Mama: cửa vào ở phía trước, còn cửa ra lại ở bên cạnh. Nhưng độc đáo hơn lại là ở tính chất của câu lạc bộ này, tính chất thể nghiệm, đột phá về hình thức biểu hiện nghệ thuật
Đọc “Đi tìm một vì sao” thấy lấp lánh ánh sáng văn hóa
Cầm cuốn sách “Đi tìm một vì sao” của Phạm Quang Nghị, do chính tác giả tặng, tôi nhận được sự chân thành và nồng ấm của một người “Tự kể chuyện mình”.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (14) Khu Roclefeller
Chị San-đơ-ra Lang dẫn chúng tôi đi tham quan khu Roclefeller. Mặc dù khá to béo, chị vẫn rất nhanh nhẹn, lôi chúng tôi đi khắp các công trình mà chị thấy đáng quan tâm.