Bài viết mới nhất từ Phạm Việt Long
Đĩa hát “Tiếng hát Việt Nam” – một tấm gương về nghệ thuật và ngoại giao
Tôi có một sở thích đặc biệt là sưu tầm những đĩa hát cổ, những tác phẩm âm nhạc quý hiếm và có giá trị lịch sử. Trong số đó, có một đĩa hát mà tôi rất yêu quý và...
Nhớ quá, Thiệu ơi!
Chiều nay, 01 tháng 12 năm 2023, Hà Nội mưa! Không sập sùi nhưng cũng đủ ngập tràn trong lòng người nỗi buồn chia phôi. Vậy là người thân, bạn bè, đồng nghiệp phải tiễn Thiệu đi mãi mãi…
NSƯT Lê Chức: Nghệ thuật đọc đa phong cách, giàu biểu cảm
NSƯT Lê Chức là một trong những nghệ sĩ sân khấu và truyền hình có giọng đọc được nhiều người biết đến và yêu mến. Khi nói chuyện với bạn bè, đó là một giọng ấm áp, thân tình, pha chút hóm hỉnh, tự trào. Khi đọc trên truyền hình, sân khấu, đó là giọng đọc đa sắc thái, giàu biểu cảm. Đặc biệt, khi ông đọc hùng văn tại các sự kiện lớn, thì đó là giọng đọc như sấm rền, có tính hiệu triệu, khơi dạy hùng khí ở người nghe.
Kỷ niệm với nhạc sĩ Trần Hoàn
Kỷ niệm 20 năm ngày nhạc sĩ Trần Hoàn về nơi tiên cảnh, xin đăng lại bài viết về ông.
Dự án “Quây núi” tại khu 10B Cẩm Phả: Thách thức và giải pháp hài hòa phát triển và bảo tồn di sản văn hóa
Gần đây, dư luận xã hội xôn xao về “Dự án quây núi” – tức là dự án khu đô thị tại khu 10B, phường Quang Hanh, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh. Theo kế hoạch, dự án sẽ xây 451 căn nhà ở liền kề và biệt thự, trên diện tích hơn 31,8ha, đáp ứng dân số hơn 2.000 người. Chủ đầu tư dự án và chính quyền địa phương đang gặp phải thách thức và cần có giải pháp thích hợp để xử lý mối quan hệ giữa phát triển và bảo tồn di sản văn hóa.
Số phận văn hóa và kinh tế của phim “Đất rừng phương Nam”
Hiện tượng “Đất rừng phương Nam” là một trường hợp đặc biệt trong điện ảnh Việt Nam. Phim có sự đầu tư lớn, có dàn diễn viên nổi tiếng, có nguồn gốc từ một tác phẩm văn học được yêu thích, và có kỳ vọng sẽ tạo nên một cơn sốt văn hóa và kinh tế. Tuy nhiên, phim đã gặp phải nhiều khó khăn và thách thức. Phim đã gây nhiều tranh cãi, chỉ trích, và phản ứng trái chiều từ khán giả và dư luận. Phim cũng đã bị đối thủ cạnh tranh trong rạp, bị tẩy chay bởi một số khán giả, và trở thành đề tài tranh luận tại Quốc hội. Phim không đạt được thành tích kinh tế như mong đợi, và cũng chưa biết kết quả tại Liên hoan Phim Việt Nam.
“Chuyện phố thời bao cấp”, sự hấp dẫn nghệ thuật khiến cho tính giáo dục nhẹ nhàng thấm vào lòng khán giả
Ở “Chuyện phố thời bao cấp”, tôi nhận ra những khả năng của một nhạc sĩ, một nhà báo đã tạo "ma lực" trên bàn phím máy tính, giúp Trần Lệ Chiến viết ra một kịch bản văn học rất...
Gây chiến tranh có phải là cách tốt nhất - (3) 31 (hết)
Nguyên Ngoại trưởng Mỹ Ma-đơ-lin Ôn-brai một lần đã nói "Chúng ta sẽ hành động đa phương khi có thể, và đơn phương khi cần thiết".
IV. Dư luận xung quanh sự kiện 11 tháng 9 (2) – 30
Nhà văn nữ Ấn Độ A-run-ha-ti Roi, tác giả cuốn "Chúa trời của những điều vụn vặt" - gần đây lại trở nên nổi tiếng hơn nữa với hai bài bình luận về cuộc chiến của Mỹ tại Áp-ga-ni-xtan.
IV. Dư luận xung quanh sự kiện 11 tháng 9 (1)-29
Học giả Im-ti-a Mu-bin đã phê phán gay gắt thói đạo đức giả của Oa-sinh-tơn trên tờ Bưu điện Băng Cốc (Bangkok Post):
Hoa sữa chỉ nồng nàn trong thơ ca
Chuyển mùa, tiết trời lành lạnh, nhiều bạn bàn đến hoa sữa. Xin đăng lại bài về hoa sữa mà tôi đã đăng trên Tạp chí điện từ Văn hiến Việt Nam cách đây hơn hai năm.
Phần hai: Thông tin liên quan đến thảm hoạ 11 tháng 9 – 28
Trung tâm Thương mại Thế giới do kiến trúc sư trưởng Mi-nô-ru Y-a-ma-xa-ki thiết kế nằm trên diện tích 406.000 m2. Cả hai tòa tháp đều cao 110 tầng.
II. Cơ cấu tài trợ cho nghệ thuật của chính quyền - 27
Tổ chức Quốc gia Trợ vốn cho Nghệ là một cơ quan độc lập của chính quyền Mỹ do Quốc hội lập nên năm 1965 để hỗ trợ cho nghệ thuật và cung cấp giáo dục trong ngành nghệ thuật...
Phụ lục phần một: Nước Mỹ và văn hoá Mỹ - 26
Là một quốc gia được thành lập bởi những người nhập cư, dân số Mỹ bao gồm những thành phần từ hầu hết mọi nơi trên thế giới.
Chương III: Hoà bình không của riêng ai – 25
Chuyến bay dài dặc, hết nhìn trời, tôi lại nhìn người. Mặc dù gọi là vắng khách, song máy bay vẫn gần đầy chỗ. Ngoại trừ đoàn Việt Nam 10 người ra, cùng nhóm ba cô cậu người Mỹ, Canada, còn lại toàn người Hoa - phần lớn là đàn bà trẻ con, có cả những đứa bé tí tì ti đang ẵm ngửa. Những phụ nữ người Hoa đi lại nhộn nhạo, nói cười lao xao, quát tháo, dỗ dành lũ nhóc...
Nhìn lại nước Mỹ - 24
Các bạn ở quỹ Ford đến đúng giờ và chúng tôi lên xe. Tạm biệt Niu-Yoóc trong cái huyên náo vốn có.
Phác họa chân dung ba người bạn - Tim Đo-Ling - 23
Tim Đô-ling có thân hình cao dong dỏng, mềm mại, bước đi nhẹ nhàng, thể hiện một phong cách kín đáo và tế nhị. Là người Anh, có vợ người Việt, lại làm cho quỹ FORD của Mỹ, Tim Đô-ling nói tiếng Việt rất sõi và có vốn hiểu biết khá rộng về văn hoá của cả ba nước. Anh là người chủ chốt hướng dẫn đoàn chúng tôi trong chuyến khảo sát văn hoá trên đất Hoa Kỳ này.
Phác hoạ chân dung ba người bạn: Ma-ri-sa Lốp-pơ - 22
Là điều phối viên địa phương, Ma-ri-sa Lốp-pơ phục vụ hết sức chu đáo đoàn chúng tôi. Gốc Tây Ban Nha, dáng người thon thả và nhanh nhẹn, Ma-ri-sa Lốp-pơ bao giờ cũng đáp ứng kịp thời những mong muốn của chúng tôi ngay cả khi mọi người chưa nói ra.
Phác hoạ chân dung ba người bạn(1) – 21
Trong chuyến thăm và làm việc tại Mỹ này, tôi rất cảm ơn quỹ FORD đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi tìm hiểu sâu tình hình, với những buổi làm việc căng thẳng về thời gian nhưng đầy ắp thông tin, với hàng chồng tài liệu có giá trị, và đặc biệt là với những người bạn tận tâm, chu đáo.