bài thơ
Hà Giang tình Núi
Hà Giang - nơi địa đầu Tổ quốc luôn đem đến cho du khách những cảm hứng bất tận. Sự trùng điệp của núi rừng, những địa danh đi vào huyền thoại như: Con đường Hạnh phúc, Cột cờ Lũng Cú, Dinh thự vua Mèo… cùng những nét văn hoá, ẩm thực đã được du khách đưa vào trong lời văn, câu hát hay ý thơ. Tất cả đều toát lên vẻ đẹp của núi rừng, cảnh sắc thiên nhiên và văn hoá người Việt Nam.
Viếng ông “Thăm lúa”
Sáng Chủ nhật 16/1/2005, nhằm mồng Bảy tháng Chạp Giáp Thân, tôi và mấy nhà thơ lớp đàn em của tác giả Thăm lúa ra thắp hương mộ bác Trần Hữu Thung. Từ “ngôi nhà vĩnh cửu” gắn tấm biển khắc tên ông ra tới cánh đồng thẳng cánh cò bay của xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu (Nghệ An) chừng vài chục bước chân thôi. Giữa ngào ngạt hương lúa ngậm đòng tôi không nghĩ tác giả Anh vẫn hành quân mới đó mà đã người thiên cổ!
Lâm Thị Mỹ Dạ viết bài thơ "khoảng trời hố bom"
Lâm Thị Mỹ Dạ là nữ nhà thơ của vùng đất Quảng Bình nhưng tài năng thơ của chị nổi tiếng khắp cả nước. Mỹ Dạ cùng học với chúng tôi ở Trường Cấp 3 Lệ Thủy, Quảng Bình.
Nhân kỷ niệm 233 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2022).: Một ghi chép nhiều chất thơ, hay là một bài thơ nhiều yếu tố tự sự
(Về bài thơ “LONG THÀNH QUANG PHỤC KỶ THỰC” của Ngô Ngọc Du)
Đôi điều về dị bản bài thơ “Đò lên Thạch Hãn”
Sáng 4/11/2021 đọc được bài “Bốn câu thơ thắm đượm nghĩa tình đồng đội” do Nguyễn Quốc Hùng thành viên nhóm Chuyện Làng quê sưu tầm. Trong nội dung bài viết, ngoài việc giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác và lời bình bốn câu thơ của Lê Bá Dương, tác giả còn sưu tầm được 4 dị bản của bài thơ
Học thuộc lòng - Bài học nhập môn
Đây là một khái niệm liên quan tới sự học. Xa hơn là liên quan tới phương pháp giáo dục và kinh nghiệm học tập.
Nguyễn Du và bài thơ Triệu Vũ Đế có cánh
Vanhoavaphattrien.vn trân trọng giới thiệu bài viết tâm huyết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục