Cách mạng
Báo chí Việt Nam: Động lực của sự thay đổi và phát triển
Ngày 21 tháng 6 hàng năm, Việt Nam kỷ niệm Ngày Báo chí Cách mạng, không chỉ là dịp để tôn vinh những đóng góp của báo chí trong sự nghiệp cách mạng và phát triển đất nước, mà còn là cơ hội để nhìn nhận lại vai trò không thể thiếu của báo chí như là công cụ truyền thông, tiếng nói của nhân dân, là động lực thúc đẩy sự thay đổi và phát triển xã hội.
Quảng Nam: Căn cứ địa, sự hình thành thị uỷ và phát triển lực lượng cách mạng của Tam Kỳ
Trân trọng giới thiệu Bài nghiên cứu về lịch sử cách mạng Tam Kỳ (Quảng Nam) của tác giả Phạm Thông.
Vĩnh Phúc: Những đóng góp to lớn của Vĩnh Tường trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và xây dựng, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Sau đây là tham luận của tác giả Bùi Thị Huyền - Trường THPT Trần Phú (Vĩnh Phúc) "Những đóng góp to lớn của Vĩnh Tường trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và xây dựng, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa" tổ chức ngày 22/08/2022, nhân kỷ niệm “ 200 năm Danh xưng Vĩnh Tường (1822-2022)”.
Đôi dòng tâm sự của người làm báo – Nhân ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, bước sang tuổi 97
VH&PT - Bác là thầy - thầy là bác. Bác là Tổng biên tập - Tổng biên tập là thầy. Nghe có vẻ hại não, nhưng đó là những danh từ, mà tôi vẫn thường gọi Ts Phạm Việt Long...
Tâm Sự Người Làm Báo
Bài hát: Tâm Sự Người Làm Báo - Nhạc và lời: Phạm việt Long - Biểu diễn: Phạm Thùy Linh.
Hồ Chí Minh – Người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam
Hồ Chí Minh không những là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới mà Người còn là một nhà báo lớn.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 23)
Sau này, Trần Kim Tuyến nói với các bạn rằng ông ta chỉ tin cậy hai người hơn bất kỳ ai khác, đó là Phạm Xuân Ẩn và Phạm Ngọc Thảo.
Điệp vên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 20): Những vai trò mập mờ tháng 4/1975
Vào thời kỳ thực hiện Hiệp định, Hà Nội chưa có kế hoạch nào cho việc mở các cuộc tấn công vào miền Nam trong thời gian gần. Miền Bắc cũng cần có thời gian để phục hồi và chấn chỉnh nhân lực các cấp.
Kỷ vật của người lính đặc công giữ cầu, bắc nhịp giành đại thắng
Trong trận đánh chiếm và chốt giữ cầu Ghềnh ngày 29/4/1975, trước một ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, rất nhiều chiến sĩ của Trung đoàn Đặc công 113 (nay là Lữ đoàn Đặc công 113) đã anh dũng hy sinh để giữ vững tuyến giao thông quan trọng cho các lực lượng của ta tiến vào Sài Gòn.
Chuyển đổi số sẽ tạo sự chuyển đổi có tính cách mạng đối với ngành VHTT&DL
Sáng nay (6/1), Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Vĩnh Phúc: Ngọc Thanh trong tổng thể hệ thống Chiến khu ở Việt Bắc
Theo Từ điển Bách khoa Quân sự Việt Nam, Chiến khu là “Căn cứ địa cách mạng hoặc kháng chiến được vũ trang để tự bảo vệ và làm bàn đạp tiến cộng của các lực lượng vũ trang, làm chỗ dựa để tích lũy và phát triển lực lượng về mọi mặt, nhất là quân sự, phục vụ cho khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng”.