cau
Nghĩ về những ban thờ Thần Tài
Ở bất cứ thành phố, thị xã, thị tứ nào trên đất nước này, hễ có hoạt động buôn bán giao thương là có cửa hàng, và rất nhiều cửa hàng đặt ban thờ Thần Tài ở góc nhà, ngay lối ra vào.
Câu công cống
Tháng bẩy âm lịch, mưa ngâu suốt tháng, mưa thối đất thối cát. Nhớ ngày xưa, thủa mà cả làng toàn sân đất, đường đất. Tháng bẩy mưa nhiều làm sân, đường lầy lội đầy bùn đất. Người ở quê rất khổ trong sinh hoạt đi lại, ai cũng bị nước ăn chân, ngứa ngáy khó chịu lắm! Vì vậy, ai cũng mong ngày nắng về để đường đi lối lại, sân nhà được khô ráo.
Cậu Câm
Xe của trung tâm bảo trợ xã hội thành phố đến đón cậu bấm còi đầu ngõ, cậu nhìn lại căn nhà lần cuối, mắt đỏ hoe rớm lệ , thế là cậu phải đi à. Chị Hiền chị gái cậu vỗ vai động viên: Đi, đi em, vào đấy không thích lại về nhé.
Ông cậu của tôi
Sinh ra trong một gia đình nghèo khó, bố mẹ mất sớm, ông cậu tôi tự lập từ bé. Đến năm 1926, ông mới lấy vợ. Cả hai vợ chồng có hoàn cảnh giống nhau, đều thuộc thành phần bần cố nông rất nghèo. Quanh năm đi làm thuê cuốc mướn để ăn.
Nghỉ đẻ sao vẫn cứ đẻ
“Mẹ ơi! Sao mẹ nói cơ quan cho phép mẹ nghỉ đẻ rồi mà hôm nay mẹ lại sinh em bé nữa là thế nào?”.
Mất giỗ đổ cau chả được cái gì
Khi nói về hiện tượng ai đó định làm một việc gì, phải đầu tư chi phí hết thứ này đến thứ khác, cả vật chất lẫn tinh thần mà cuối cùng vẫn chẳng đạt được mục đích, người ta hay dùng câu thành ngữ “mất giỗ, đổ cau” để ám chỉ.