gia đình
Mẹ chồng tôi
Năm nay mẹ tôi 75 tuổi, tôi về làm dâu của me cũng được 27 năm rồi. Tôi vui quá vì được mẹ làm thơ tặng.
Tha thứ
Chưa ai thấy hai vợ chồng Minh cãi nhau bao giờ. Đùng một cái, buổi sớm, một chiếc xe tải đến chở đồ đạc. Rồi mất hút.
Tìm vợ
Tôi và vợ yêu nhau không như những cặp đôi khác. Cả hai chúng tôi sinh ra và lớn lên ở làng quê. Cha mẹ đều sinh ra từ gốc rạ, tổ tiên hai đứa đã dìu nhau về chốn này từ rất lâu. Bát cơm mùa gặt nuôi chúng tôi khôn lớn, cơn gió đồng nội thơm nồng hương lúa cho chúng tôi một dáng hình như bao người dân quê tôi…
Ký ức trở lại
Sáng mùng 5 tết sang nhà bà o, gặp anh Thuật người làng tôi. Anh là bạn chăn bò với cậu út của tôi. Năm 1973 mấy cậu chăn bò ở bãi làng Đầm, Xuân Thiên, Thọ Xuân, Thanh Hóa, thấy một quả bom mỹ chưa nổ có cái cánh quạt ở đuôi.
Gia đình ấm êm
Hôm nay bố lĩnh lương, bố được bạn bè kêu góp gió ra ngoài quán mới khai trương làm vài chén... Tối mịt bố đờ đẫn vào nhà, mẹ chạy ra đỡ bố và ôn tồn nói:
Thím tôi Phạm Ngân Hà
Từ lâu, tôi đã muốn viết về thím tôi, một người vợ bộ đội. Đúng hơn, phải nói đó là một trong vô vàn chuyện tình của lính mà tôi ngẫu nhiên là chứng nhân. Song vì tôi là cháu ruột của chú tôi, nên chuyện về thím khó tách bạch hình dáng chú, và có lẽ đó cũng là một phần truyện đời của chú.
Điểm tựa
Đây không phải là điểm tựa trên chiến hào. Song là một điểm tựa vững chắc, lớn hơn, dài lâu hơn nhiều, dường như ai sống trên đời rồi cũng đều cảm nhận. Để gửi các bạn tôi, nhất là những ai không thèm tựa vào vai người khác giới.
Ngoại tôi và chiếc quạt làm bằng mo cau
Gần hai mươi năm trời tôi rời xa quê và cũng ngần ấy năm trời, tôi rời xa ngoại. Mọi thứ giờ đây đã thay đổi rất nhiều.
Tản mạn về Tết xưa và Tết nay
Lắm lúc tôi chợt nghĩ: Bao giờ sẽ trở lại cảnh ấm áp thân tình, con người luôn sống thật với nhau, tình người chan chứa.
Chuyện này không lạ
- Mày có đưa không? Có đưa không ? Không đưa tao đánh bỏ con mẹ mày giờ? Vừa hét, hắn vừa túm lấy tóc Hiền, lôi cô xềnh xệch vào buồng. Đến chỗ cái két sắt hắn thả cái bịch cô xuống còn ấn thêm một cái cho đầu cô chúi xuống đất.
Nước mắt chảy xuôi
Anh bạn tôi (đang sống ở Hà Nội) khoe sẽ đi chơi miền Nam mấy tháng. Chẳng là con trai anh ấy đang công tác biệt phái ở Kiên Giang, cho một dự án làm cầu trong đó.
Ngược dòng
Tía ngoài bảy mươi, tay chống gậy, đầu đội nón nỉ, chiều chiều đứng ở bờ sông ngó con nước chảy.
Hàng mộc
"Con ơi nhà mẹ bị tắc cống. Gọi mãi chưa được thợ con ạ."
Ông cậu của tôi
Sinh ra trong một gia đình nghèo khó, bố mẹ mất sớm, ông cậu tôi tự lập từ bé. Đến năm 1926, ông mới lấy vợ. Cả hai vợ chồng có hoàn cảnh giống nhau, đều thuộc thành phần bần cố nông rất nghèo. Quanh năm đi làm thuê cuốc mướn để ăn.
Tản mạn chuyện vợ chồng
Có một anh chồng hay bị vợ la rầy đủ thứ chuyện. Thấy tình hình ngày càng thất thế và bi đát, anh ta đã nghĩ ra một kế:
Ngoại tôi
Bà ngoại tôi quê ở đâu tới bây giờ tôi cũng không biết. Chỉ biết ngoại là người con thứ 6 trong một gia đình Danh gia vọng tộc, ruộng đất cò bay thẳng cánh, ruộng cho tá điền thuê cả ngàn công nghe nói quê Ngoại bên Chợ Lách (?).
Gia đình "mẫu mực"
Thời học phổ thông Dung thuộc loại học trung bình yếu. Thi đại học trượt nhưng Dung được học dự bị vì những huân huy chương gì đó của ông bố, một năm sau cô được chuyển học chính thức.
Ông làm cha vậy à?
Anh Thịnh đã phải thốt lên như vậy trong uất hận; vì chính cha anh là người đã đẩy gia đình anh và các em anh vào tình cảnh như hiện nay; chính cha anh đã làm cho anh em anh Thịnh "huynh đệ tương tàn" bởi sự thiên vị, thiếu công bằng!
Dì Ba
Cuối năm 1985, khi quân số công nhân của cơ sở Hòa Bình lên tới hơn 70 người , Sếp gọi tôi: