gia đình
Nỗi buồn ai tỏ
Bà Mộc năm nay bảy mươi tuổi. Ông nhà bà đã mất cách đây vừa tròn chục năm. Khi xưa, ông bà sinh được ba người con. Hai người con gái lớn và cậu con trai út.
Cắm cần
Ngày nhỏ nhà tôi nghèo lắm, hết mùa là hết thóc. Vì vậy mẹ tôi phải chạy chợ để kiếm ăn cho cả nhà 5 miệng ăn.
Thím
Phải đến khi lớn lên tôi mới biết tên thật của thím. Ở quê, người ta hay gọi theo tên con đầu lòng.
Cô tôi
Cô tôi mới ngót nghét bảy mươi, nhưng dáng hình nhỏ thó, khắc khổ, nên nhìn có vẻ già. Sáu lần sinh nở, gái trai đủ cả.
Vì người đàn bà ấy, chồng đã quên tôi rồi
Chị có lẽ đã từng lường trước điều này, ngay từ khi xác định để anh ấy kiếm một đứa con với người phụ nữ khác. Thế nhưng chị không nghĩ mọi chuyện lại đến nhanh như vậy và nó đau hơn là chị tưởng. Giờ chị đứng giữa một sự lựa chọn mà bản thân chị không biết mình phải làm gì.
Con dâu của bố
Sở dĩ tôi đặt tựa đề như vậy là vì mẹ tôi đã mất từ rất sớm, bố tôi là người bưng những khay trầu đi hỏi vợ cho anh trai và em trai tôi. Điều đó cũng có nghĩa là chị em tôi có một người chị dâu và một người em dâu.
Người cao tuổi suy ngẫm về hạnh phúc và bất hạnh
Hạnh phúc là chủ đề khó viết, tôi đã dự thảo bài viết này từ đầu năm 2021, đôi lần chỉnh sửa mà vẫn chưa thỏa đáng. Xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả, nhân ngày 28 tháng 6, là ngày Gia đình Việt Nam.
Chồng nhậu
Hôm bữa có đứa bạn than thở chuyện chồng nhậu nhẹt bê tha, nhìn lại chồng mình cũng đâu kém cạnh gì chồng nó, mà hình như phụ nữ mình ai cũng gặp phải vấn đề chồng nhậu nhẹt này kia.
Đám giỗ
Bà ngồi giữa mâm cơm con cái dâu, rể đông đủ mà lòng bỗng cảm thấy cô đơn đến lạnh người.
Tình thương
Lãn đi chơi chủ nhật tận Tây Ninh về, bị dính mưa do ảnh hưởng bão, nước ngập, xe chết máy phải đẩy bộ 9 kilomet về nhà, cậu liền post lên một status kêu than.
Hồi ký chiến tranh: sau 49 năm tôi và Lân lại gặp nhau
Hôm rồi 02/6/2021 tôi có đăng bài: " Nhắn Tim Đồng Đội " trên trang facebook: " Quê Hương Nông Cống ". Thật là một điều kỳ lạ, ko ngờ tôi đã tìm đc người bạn vô cùng thân thiết của tôi sau 49 năm biệt vô tăm tích.
Cuộc chiến sau thời đạn bom
Thoạt nhìn, không ai đoán ông đã vượt xa cái tuổi “thất thập cổ lai hy”. Với dáng người tầm thước, làn da trắng tuy có vài chỗ đồi mồi, cộng thêm mái tóc đã bạc hơn nửa và đặc biệt là khuôn mặt hiền từ, phúc hậu, ai cũng nghĩ chắc ông là giáo viên mới về nghỉ hưu vài năm nay.
Chuyện về những người lính năm xưa
Thế hệ các anh, các chú, những người lính trên tuyến đầu chống giặc ngoại xâm, nếu nay những ai còn, tuổi đã ngoài Bảy mươi cả rồi. Hồi đó, tôi còn nhỏ mới là học sinh cấp Một, mà các chú, các anh đã vào học Đại học.
Con ơi đừng gọi mẹ là bà
Ngày Hạnh còn bé, thi thoảng có bà thím họ của bố Hạnh sang chơi.
Đứa con của người giúp việc
Yến lên phố huyện làm ô sin cho một ông chủ giàu có, tuổi đã ngũ tuần. Hàng ngày 6 giờ sáng Yến phải có mặt để làm việc. Công việc của Yến cũng không lấy gì làm vất vả, chủ yếu là dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc mấy lồng chim, bể cá vàng cùng những bồn hoa, chậu cảnh, nấu ăn và giặt giũ.
Biết dừng
Đã lâu tôi không gặp em hôm nay tôi lại gặp em trong phòng chờ. Em chuẩn bị bay đi Thái Lan nhưng trục trặc là máy bay chưa về nên tôi ngồi với em để nghe chuyện ngày trước khi tôi còn làm bên ấy với vai trò công đoàn.
Cô bán rau chợ trưa
Sáng nào tôi cũng gặp cô ở góc chợ trưa quen cũ. Cô chỉ có một mảnh vườn nhỏ, trồng ít rau củ, nuôi vài con gà, vịt....
Cha, con và cánh diều
"Á!" Tiếng kêu của thằng con làm người cha hốt hoảng quay sang bên cạnh. Nhìn thằng bé mặt tái xanh đang nhăn nhó nhìn ngón tay trỏ chảy máu ròng ròng, vứt con dao và chiếc nan tre xuống đất. Rứt vội nhúm thuốc rê ấn vào chỗ vết thương để cầm máu, người cha xót xa vừa băng vừa thổi cho con.
Nghị lực
Tuân sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo có 3 anh em trai. Nhường mẹ cho em nên nó hay bám bà nội. Bữa ăn bà luôn chọn ăn sắn, giành cơm trắng cho nó. Tuổi thơ của Tuân trôi qua trong roi vọt và sự ghẻ lạnh của bố. Gia đình thường xuyên lục đục, nên tính tình nó trở nên lì lợm khó bảo.