Hà Nội
Nếu ngày mai dự án thành hiện thực sẽ ghi dấu ấn vàng son trong lịch sử văn hóa Thăng Long, Hà Nội (Bài cuối)
Như đã đề cập ở bài trước, về việc lựa chọn các sự kiện lịch sử, nhân vật từ những vị Vua qua các triều đại: Lý - Trần - Lê - Tây Sơn - Nguyễn, cho đến những vị Công, Hầu, Khanh tướng, danh nhân văn hóa đều phải chọn lọc, không dàn trải. Chẳng hạn, về nguồn cội Thủy tổ, nhất thiết phải có tranh, tượng, phù điêu con Lạc, cháu Hồng.
Hà Nội: Triển lãm “Miền ký ức” của họa sĩ Vũ Đình Lương
Bốn năm sau triển lãm “Từ làng ra phố”, họa sĩ lâu năm của báo TNTP& NĐ Vũ Đình Lương ra mắt triển lãm cá nhân thứ 2 “Miền ký ức”. Anh cho ra mắt một bộ sưu tập mới hơn hai chục bức sơn mài các cỡ và cùng hơn một chục bức màu nước và các thể loại khác.
Vinhomes Ocean Park 2 – The Empire dẫn đầu “cuộc đua” tiện ích ở phía Đông Hà Nội
9.000 căn ở Vinhomes Ocean Park 2 – The Empire sẽ được bàn giao thô vào tháng 12 năm nay. Với hệ thống tiện ích đẳng cấp vượt trội ngày càng hoàn thiện, cư dân tại đây sẽ được đảm bảo đặc quyền sống thượng lưu ngay khi chuyển tới đại đô thị biển.
Hà Nội xây dựng phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị
Thành phố Hà Nội có kế hoạch nâng cao chất lượng xây dựng phường, thị trấn đạt chuẩn văn minh đô thị trên địa bàn thành phố giai đoạn 2022-2025 với mục tiêu 40% phường, thị trấn đạt chuẩn vào năm 2025.
Khát vọng bảo tồn, phát triển một di sản lịch sử độc nhất vô nhị: Sông Tô Lịch – huyết mạch của kinh thành Thăng Long - Hà Nội
Bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Điệp, Giám đốc Trung tâm Dịch thuật, Dịch vụ Văn hóa & KH-CN (CTCS)
Hà Nội công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương,
Ngày 15/7, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2475/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Tây Phương, địa chỉ xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.
Hà Nội có nên xây dựng nhà hát 1.600 chỗ bên Hồ Tây?
"Dự án Nhà hát ở khu vực quận Tây Hồ là một trong những giải pháp thực hiện các mục tiêu, mong muốn của Hà Nội. Đây là công trình cần thiết trong bối cảnh xã hội ngày hôm nay", PGS.TS Bùi Hoài Sơn đánh giá.
Hà Nội xử lý những hành vi, thái độ phản cảm với du khách
Gần đây trên mạng xã hội xuất hiện đoạn video ngắn về vụ xô xát giữa một nhóm 3 người Việt với một khách nước ngoài. Thông tin lan truyền trên mạng xã hội tạo ra dư luận trái chiều nhưng cũng cho thấy vấn đề ứng xử văn hoá du lịch cần được quan tâm nếu muốn thu hút khách quốc tế đến Việt Nam trong giai đoạn tới.
Hà Nội: Tăng cường kiểm tra, xử lý xe quá khổ, quá tải ở huyện Mỹ Đức
Trước tình hình nhiều phương tiện vận tải vi phạm quy định chở quá tải trọng, cơi nới thùng xe, làm rơi vãi đất cát, gây ảnh hưởng môi trường, phá vỡ kết cấu hạ tầng giao thông, Đội Thanh tra Giao thông vận tải (GTVT) huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã triển khai cao điểm kiểm tra, xử lý, lập lại trật tự an toàn giao thông.
Hà Nội: Xử lý taxi ‘chặt chém’ khách du lịch quốc tế
Sở Du lịch Hà Nội và Thanh tra Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa lập biên bản vi phạm hành chính và hoàn trả tiền cho du khách quốc tế bị taxi “chặt chém”.
Ngôi trường của tôi – Trường Phổ thông Công nghiệp cấp 3 Đống Đa – Hà Nội
Tôi theo học ở trường này đã hơn nửa thế kỷ. Suốt hơn năm mươi năm các thầy cô giáo của tôi vẫn theo dõi những bước vào đời của các trò nhỏ của mình.
Mùa mít chín
Mùa hè, ngoài vẻ đẹp của hoa Loa kèn trắng, hoa bằng lăng tím, hoa phượng đỏ rực, còn có các loại trái cây thơm ngon làm say đắm cái miệng: Sầu riêng, vú sữa, măng cụt ở miền Nam. Vải thiều, nhãn, mít ở miền Bắc... chợ quê, chợ tỉnh, siêu thị, đâu đâu cũng bày bán các loại trái cây mùa hè.
Nét đẹp tranh phố cổ
Tôi là một cô gái được sinh ra ở thời hiện đại, lại sống giữa một phố thị mới mẻ tấp nập. Vậy mà trong tâm hồn tôi rất yêu những bức tranh vẽ phố cổ...nhìn lên những bức tranh đó tâm hồn tôi trầm lắng nhưng trái tim lại rực lửa. Tôi càng lúc càng yêu tranh cảnh nơi phố cổ . Những bức ảnh đã một thời là xưa cũ giờ tất cả chỉ hiện lên tranh vẽ.
Hà Nội: Du lịch văn hóa, sinh thái ở Gia Lâm thu hút du khách
Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, lợi thế về cảnh quan sinh thái nên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch của Hà Nội. Để phát triển du lịch, UBND huyện Gia Lâm đã ban hành Đề án “Bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2021-2025”.
Hà Nội huy động nguồn lực tu bổ, tôn tạo di tích
Hà Nội có 727 di tích xuống cấp các hạng mục chính cần nguồn vốn đầu tư tu bổ, tu sửa cấp thiết và chống xuống cấp; trong đó 448 di tích xuống cấp, 279 di tích xuống cấp nghiêm trọng, nguy hiểm, có thể sập đổ bất cứ khi nào.
Hà Nội: Đi chợ mua sắm đón Tết Đoan Ngọ
Tết Đoan Ngọ (Tết Đoan Dương, Tết giết sâu bọ) nhằm ngày 5/5 Âm lịch. Theo quan niệm dân gian, Tết Đoan Ngọ chỉ diễn ra trong một ngày, được tiến hành trong giờ Ngọ, từ 11 giờ tới 13 giờ. Trong ngày này, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng để dâng tổ tiên, thần thánh, với mong muốn cầu cho một mùa màng bội thu, không bị sâu bệnh phá hoại và cầu mong sức khỏe.
Hà Nội: Trường Tiểu học Sài Đồng chú trọng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Cuối tháng 5, phượng hồng bung nở, những tiếng ve đã bắt đầu râm ran trên những vòm lá quanh sân trường. Đây cũng là thời điểm cô và trò Trường Tiểu học Sài Đồng (Long Biên - Hà Nội) tổ chức Lễ bế giảng năm học 2021-2022.
Hà Nội: Phát lộ dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo tại Hoàng thành Thăng Long
Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến nhằm làm rõ hơn trục Ngự Đạo, sân Đan Trì phục vụ công tác nghiên cứu phương án khôi phục không gian Điện Kính Thiên và Chính Điện Kính Thiên, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo.
Hà Nội: Tái hiện nghi lễ ban quạt dịp Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long
Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc chương trình “Tết Đoan Ngọ xưa và nay” năm 2022, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Trong đó điểm nhấn chính là hoạt động thể nghiệm nghi lễ ban quạt trong hoàng cung xưa.