Hoa Kỳ
II. Cơ cấu tài trợ cho nghệ thuật của chính quyền - 27
Tổ chức Quốc gia Trợ vốn cho Nghệ là một cơ quan độc lập của chính quyền Mỹ do Quốc hội lập nên năm 1965 để hỗ trợ cho nghệ thuật và cung cấp giáo dục trong ngành nghệ thuật...
Chương III: Hoà bình không của riêng ai – 25
Chuyến bay dài dặc, hết nhìn trời, tôi lại nhìn người. Mặc dù gọi là vắng khách, song máy bay vẫn gần đầy chỗ. Ngoại trừ đoàn Việt Nam 10 người ra, cùng nhóm ba cô cậu người Mỹ, Canada, còn lại toàn người Hoa - phần lớn là đàn bà trẻ con, có cả những đứa bé tí tì ti đang ẵm ngửa. Những phụ nữ người Hoa đi lại nhộn nhạo, nói cười lao xao, quát tháo, dỗ dành lũ nhóc...
Phác hoạ chân dung ba người bạn: Ma-ri-sa Lốp-pơ - 22
Là điều phối viên địa phương, Ma-ri-sa Lốp-pơ phục vụ hết sức chu đáo đoàn chúng tôi. Gốc Tây Ban Nha, dáng người thon thả và nhanh nhẹn, Ma-ri-sa Lốp-pơ bao giờ cũng đáp ứng kịp thời những mong muốn của chúng tôi ngay cả khi mọi người chưa nói ra.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 - Người Mỹ: Siêu dẳng về thông tin/truyền thông - 19
Hơn bất cứ nước nào trên thế giới, Mỹ là một cường quốc về thông tin/truyền thông, và người Mỹ đã tận dụng triệt để sức mạnh về thông tin/truyền thông của mình để tiến hành các chiến dịch truyền thông phục vụ đất nước mình, và để tiến hành chiến tranh tâm lý chống lại những lực lượng đối địch..
Du khảo Hoa kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 – Người Mỹ: Siêu đẳng về kiếm tiền – 18
Một điểm đáng chú ý là nước Mỹ cũng nhập khẩu khá nhiều, trong đó nhiều nhất là hàng hoá của Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, từ đồ điện tử, quang học tới hàng đệt may.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (14) Khu Roclefeller
Chị San-đơ-ra Lang dẫn chúng tôi đi tham quan khu Roclefeller. Mặc dù khá to béo, chị vẫn rất nhanh nhẹn, lôi chúng tôi đi khắp các công trình mà chị thấy đáng quan tâm.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm họa 11 tháng 9 (12) - Một số phòng tranh
Tại Mỹ, việc bán các tác phẩm mỹ thuật có giá trị hầu hết phải thông qua các phòng tranh do những nhà chuyên kinh doanh nghệ thuật tổ chức, chứ các tác giả thường không đứng ra bán tác phẩm của mình. Chính vì thế mà ở Mỹ, các phòng tranh mọc ra như nấm.
Du khảo Hoa Kỳ Sau thảm hoạ 11 tháng 9 (7)
Nằm ở tầng 14, số nhà 155 Đại lộ Châu Mỹ, Quỹ Nghệ thuật Niu-Yoóc có những phòng làm việc không rộng rãi lắm. Đón tiếp chúng tôi là ông Thaođơ S. Bơ-gơ, Giám đốc điều hành của Quỹ. Ông giới thiệu với chúng tôi rất chi tiết về quỹ, đồng thời có những lời tâm sự rất chân tình.
Du khảo Hoa Kỳ sau thảm hoạ 11 tháng 9 (5)
Nơi chúng tôi đến làm việc đầu tiên và nhiều lần là Trường đại học Niu-Yoóc. Cũng như hầu hết các trường học, trụ sở ở Niu-Yoóc, Trường đại học Niu-Yoóc nằm trong một khối nhà lớn nhiều tầng.
Tìm hiểu nước Mỹ: Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Lin-côn
Khi chuẩn bị sang Mỹ, chúng tôi đã được các bạn ở quỹ FORD giới thiệu về Trung tâm Nghệ thuật biểu diễn Lin-côn, một trong những trung tâm văn hoá lớn nhất thế giới, do đó ai cũng háo hức mong được đến thăm tận mắt.
Đất nước đầu tiên Bác Hồ đến là Hoa Kỳ
Để sưu tầm tài liệu, biên soạn cuốn sách ảnh “Chủ tịch Hồ Chí Minh với nền ngoại giao cách mạng Việt Nam”, do NXB Văn hóa- Thông tin ấn hành năm 2013, mùa xuân năm 2010, khi những cảnh hoa anh đào khoe sắc trên đất nước “Cở Hoa”, tôi đã đặt chân lên Tp. Boston, bang Massachussetts.
Mỹ và Hoa Kỳ
Theo thống kê, thế giới hiện nay có 193 quốc gia đang là thành viên chính thức của Liên Hiệp Quốc (ngoài ra còn có 2 quan sát viên là Vatican và Palestine, 2 trường hợp đặc biệt là Đài Loan và Kosovo).
Cách sống của Abraham Lincoln
Abraham Lincoln (12 tháng 2 năm 1809 – 15 tháng 4 năm 1865) là một chính khách và luật sư người Mỹ, tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ từ năm 1861 cho đến khi ông bị ám sát vào năm 1865.