Làng
Cái vỉa hè
Đường cần phải có vỉa hè, cống thoát nước ở hai bên.
Gói mỳ tôm
Quê hương của Mỳ tôm là ở Nhật Bản. Nó vào miền Nam Việt Nam khoảng năm 1960. Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải. Đồ ăn thức uống, hoa quả, đồ dùng, quần áo... từ miền Nam tràn ra miền Bắc và từ miền Bắc tràn vào Nam. Khoảng 1976, mỳ tôm theo ô tô, theo tàu biển rồi khi có tàu Thống Nhất thì theo tàu ra miền Bắc. Quê tôi Yên Bái, mậu dịch Quốc doanh cũng có sản phẩm này để bán thử.
Người con yêu nếp làng
Xa làng quê chiêm trũng để lập nghiệp nơi phố thị đã hơn 20 năm nhưng trong từng câu chuyện, lời văn của Nguyễn Văn Học vẫn luôn thấm đẫm hồn cốt làng quê. Mới đây anh cho ra mắt tập ký “Thân thương làng” (NXB Văn học, năm 2023) càng làm độc giả hiểu rằng anh yêu làng quê đến nhường nào.
Làng Quy Lai và danh xưng “Làng tiến sĩ”
Người Quy Lai cổ kim đều lấy nghề nông làm trọng. Nhưng ẩn sâu trong văn hóa làng vẫn là tinh thần hiếu học được gìn giữ, phát huy từ bao đời nay. Cũng như đằng sau vẻ cổ kính, trầm mặc của di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Đình làng Quy Lai là niềm tin linh thiêng, trường cửu về vùng đất “học một biết mười”.
Chuyện làng quê: Ba mảnh ghép (Phần cuối)
Các lò gốm hình con cóc ngày xưa của làng Thổ Hà thường nằm phía bờ sông Cầu; dọc theo đường làng; bên cạnh các lò gốm là nhà xưởng sản xuất đồ gốm trước khi nung; bãi chứa chất đốt; sân phơi; khu lưu giữ sản phẩm tạm thời…
Canh rau muống nấu hành răm
Làng Láng là quê thứ hai của tôi . Nó là nơi“ông nội Vệ Quốc Đoàn “ sinh ra và lớn lên rồi đi bộ đội . Ông bị thương ốm nặng và gặp bà nội tôi ở Thanh hoá .
Tản mạn về làng xưa
Ngày xưa trâu bò nhiều lắm, nhà nào cũng có một hai con, không phải cày máy như bây giờ, trâu bò là sức kéo cày để xáo xới đất trồng lúa, trồng Ngô và khoai sắn.