Nguyễn Trãi
Nguyễn Trãi và bản “Bình Ngô đại cáo”
Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai quê gốc ở thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội. Ông là một vị...
Cách hiểu bài thơ “Bảo kính cảnh giới” số 43 của Nguyễn Trãi
Bài thơ “Bảo kính cảnh giới” số 43 nằm trong chùm Bảo kính cảnh giới gồm 61 bài ở tập thơ “Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi đã được chọn đưa vào sách giáo khoa văn học lớp 10 THPT (tập I) từ nhiều năm nay; Sách Giáo khoa miền Bắc (bộ 1) lấy đúng tên gọi của bài thơ theo chùm mà Nguyễn Trãi đã đặt, còn sách giáo khoa miền Nam (bộ 2) thì người biên soạn đặt tên là: “Cảnh tình ngày hè”. Tuy cách đặt tên có khác nhau, song cả hai bộ sách đều hướng học sinh đến cách hiểu: Trước cảnh mùa hè đẹp đẽ, âm thanh cuộc sống rộn rã, Nguyễn Trãi muốn ca lên khúc ca thái bình thịnh trị.v.v.
Lại chữ và nghĩa: Nguyễn Trãi với cửa Bạch Đằng
Việc cũ, việc xưa (vãng sự), tức những trận chiến ác liệt trên sông Bạch Đằng, những chiến công làm xoay chuyển trời đất, mở ra vận hội mới cho đất nước.