Sơn Tây
Tiếc thương cựu chiến binh, Bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn Làng Dừa: Hoàng Công Lành
Hay tin ông Hoàng Công Lành, cựu chiến binh, bí thư chi bộ kiêm trưởng thôn Làng Dừa (xã Nghĩa Yên, huyện Nghĩa Đàn, Nghệ An) đã đi xa vào hồi 1h15p sáng ngày 18/3/2022 (tức ngày 16/2 Nhâm dần) hưởng thọ 66 tuổi, chúng tôi vô cùng tiếc thương và xúc động.
Người lính già với Hà Nội (Chuyện nhặt)
Ông ở chơi thêm vài ngày với chúng con rồi về... Ông ở thế là vừa đủ rồi. Chúng mày sống chen chúc thế này... khổ quá. Ra đường chỉ thấy người và xe... nhìn cảnh ùn tắc mà sợ... Ông thấy bí bách ngột ngạt lắm.
Đồng thầy, Thủ nhang Vũ Thị Bắc – Một đời quyết tâm gìn giữ di sản văn hóa quê hương Sơn Tây
Để cộng đồng đều hiểu và trân trọng giá trị cốt lõi của tín ngưỡng thờ Mẫu, đồng thầy - thủ nhang Vũ Thị Bắc đã dành cả một đời tâm huyết cho việc gìn giữ di sản văn hóa quê hương Sơn Tây xứ Đoài “Địa linh nhân kiệt”. Nhiều năm qua, người phụ nữ ấy đã không ngừng phát nguyện trùng tu, tôn tạo ngôi đền “Hồng Sơn Linh Từ” ngày một khang trang, to đẹp góp kế thừa, gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống thuần phong mỹ tục của cha ông.
Sự thật vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 4): AI SẼ GIẢI CỨU CHO TÙ BINH MỸ VÀ BẰNG CÁCH NÀO?
Để có đáp án cho câu hỏi trên, Thiếu tướng James Allen đã liên lạc với SACSA. Đây là một đơn vị chuyên làm nhiệm vụ Chống phiến loạn và hoạt động đặc biệt. Tổng hành dinh của nó khá đồ sộ và nằm ngay dưới văn phòng của Chủ tịch Hội đồng tham mưu hỗn hợp.
Sự thật vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 3): TÙ BINH MỸ BÁO CHO “LẦU NĂM GÓC” NƠI HỌ BỊ GIAM GIỮ BẰNG CÁCH NÀO?
Lại một mùa đông nữa đến với trại "Hy Vọng" ở Sơn Tây. Trời cứ mưa rét dai dẳng, khiến cho không khí ẩm ướt rất khó chịu. Nước sông Tích vẫn còn dâng cao sát tường rào của trại, cơ hồ như sắp lụt đến nơi. Với các tù binh Phi công, mùa đông nơi đây thật khắc nghiệt và gay gắt.
Sự thật vụ tập kích cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây, năm 1970 (Kỳ 2): TỪ KHÁCH SẠN “VỠ TIM” ĐẾN TRẠI GIAM "HY VỌNG"
Giáo sư Benjamin F.Schemmer, một sĩ quan cao cấp của Lầu Năm Góc kiêm nhà báo và chuyên viên nghiên cứu lịch sử quân sự Mỹ, (người đã có công thu thập tài liệu và viết một cuốn sách khá công phu với nhan đề The Raid nói về cuộc tập kích của quân Mỹ ở Sơn Tây.
Sự thật về vụ tập kích cứu tù binh phi công Mỹ tại Sơn Tây năm 1970 (Kỳ 1)
Cuối tháng 11 năm 1970, Quân đội Mỹ đã sử dụng một số lượng lớn máy bay trực thăng, máy bay vận tải cùng hàng trăm máy bay phản lực chiến đấu khác hộ tống, phối hợp để đưa một đơn vị đặc nhiệm đến Sơn Tây, một địa danh nằm sâu trong lãnh thổ miền Bắc Việt Nam, nhằm giải thoát cho gần 100 Phi công Mỹ là tù binh bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc Việt Nam.
Lính xế
Viết tặng các bạn, đồng ngũ của tôi, nhân kỷ niệm 40 năm ngày nhập học trường Quân đội.