Sự thật Tết con người tâm linh
Sự thật Tết “con người tâm linh” (The truth about Tet “spiritual people”) bao hàm các mặt sau: thật sự Tết cá nhân không chân thật, không tâm linh; sự thật Tết nhóm người thiếu chân thật, chưa tâm linh; thật Tết cộng đồng người chân thật tâm linh. Điều đó có nghĩa, Tết con người tâm linh biểu hiện thực chất cá nhân, nhóm, cộng đồng sống chân thật trong quốc gia, xã hội loài người. Tức người sống không chân thật Tết không tâm linh (That means people don’t live authentically Tet is not spiritual); người đã chết lúc sống chân thật vẫn tâm linh (people who die while living honestly are still spiritual), hay “tâm linh những người đã khuất” [1].
Gắn con ngườitâm linh và con số cho thấy, cá nhân không chân thật là số dương (+); nhóm chưa chân thật là số âm (-); còn cộng đồng chân thực là số thực (0). Tức Tết con người tâm linh là người chân thật; con người không chân thật không có tâm linh, hay không phải Tết con người tâm linh (or not the festival of spiritual people).
Gắn con ngườitâm linh và văn hoá cho thấy, cá nhân không chân thực là không văn hoá; nhóm chưa chân thực là chưa văn hoá; còn cộng đồng chân thật là có văn hoá. Tức Tết con người tâm linh là văn hoá, cá nhân nhóm cộng đồng có cuộc sống hạnh phúc (individuals and community groups have happy life).
Gắn con ngườitâm linh và phát triển cho thấy, cá nhân không chân thật không phát triển; nhóm chưa chân thật thiếu phát triển; còn cộng đồng chân thật thì phát triển. Tức Tết con người tâm linh là phát triển; con người không tâm linh không phát triển, hay Tết không tâm linh con người không phát triển (or Tet without spirituality, people do not develop).
Hạn chế hiểu biết Tết con người tâm linh trên thế giới và ở Việt Nam
1) Hạn chế trên thế giới:
Tết con ngườitâm linh gắn liền với cuộc sống xã hội loài người. Tuy nhiên, giới nghiên cứu ở nhiều quốc gia hiểu biết khái niệm này còn hạn chế. Chẳng hạn, “khi phân tích tìm hiểu “Tết”, giới nghiên cứu chỉ nhìn bản chất Tết chưa thật, tính chất Tết không thật, chứ không nhìn thực chất sự thật Tết” [2]; hay khi phân tích “con người”, giới nghiên cứu chỉ nhìn tính chất người không thật, bản chất con chưa thật, chứ không nhìn thực chất con người chân thực (rather than seeing the true nature of the person).
Hạn chế hiểu biết Tết con người tâm linh làm cho nhiều người không nhận thức rõ quan hệ giữa Tết, con người và tâm linh như sau: Tết chưa thật con người chưa chân thực, Tết không thật con người không chân thực, Tết thực thì con người chân thật, hay con người tâm linh, con người yêu con người. Đặc biệt, hạn chế hiểu biết Tết con người tâm linh làm cho nhiều người “không phân biệt rõ mối liên hệ giữa tính chất người không yêu người không hết chiến tranh, bản chất người chưa yêu người chưa hết chiến tranh, còn người biết yêu người thì hết chiến tranh”, “con người độc quyền là nguồn gốc của chiến tranh (human monopoly is the sourse of war), con người độc quyền công lý là còn chiến tranh (people who monopolize justise are still at war)” [3]; hay làm cho giới lãnh đạo không hiểu rõ rằng,chính đảng lãnh đạo không chân thật còn chiến tranh (the political party’s leadership is not honest and there is war).
2) Hạn chế ở Việt Nam:
Hiểu biết Tết con người tâm linh của người dân nói chung, giới nghiên cứu nói riêng còn nhiều hạn chế; bởi vì, nhiều người chưa nhìn rõ bản chất chưa thật, tính chất không thật, thực chất sự thật tết, con người và tâm linh. Trong Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (2005), “tết”chỉ được “nhìn nhận là ngày lễ hàng năm “thường có cúng lễ” chứ không nhìn nhận là sự thật của Lễ (rather than ricognizing it as the truth of the Ceremony)” [4]; “con người” chỉ được nhìn nhận khái quát là “Người, về mặt những đặc trưng nào đó” chứ không nhìn nhận là con người chân thực (but not recognized as real person); còn “tâm linh” chỉ được nhìn nhận khái quát là “Tâm hồn, tinh thần” chứ không nhìn nhận là cuộc sống chân thực (rather than seeing it as real life).
Hạn chế hiểu biết Tết con người tâm linhlàm cho giới nghiên cứu không nhận thức rõ rằng, con người ai cũng có tính thật - tâm linh (every human being has a true nature - spirituality), tức không hiểu rõ rằng, vào những ngày Tết thì “lạy Chúa Phật, tổ tiên là lạy chính mình (to bow to God Buddha, and ancestors is to bow to yourself)” [5]; không nhận thức rõ rằng, tâm linh “biểu hiện thực chất cuộc sống chân thật của các cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc trong quốc gia, xã hội loài người” [6].
Hạn chế hiểu biết Tết con người tâm linh là nguyên nhân dẫn đến nhiều bất cập trong đời sống cộng đồng; chẳng hạn, như: “đạo đức, văn hoá trong đời sống xã hội có biểu hiện xuống cấp; thiếu vắng sự chân thật của nhiều người trong quốc gia” [7]; “trục lợi từ du lịch tâm linh” [8]; “lãng phí tiêu dùng ngày Tết” [9]; nạn “đốt vàng mã” và “hoạt động mê tín dị đoan, cờ bạc; tổ chức lễ hội tràn lan gây tốn kém, lãng phí” [10]; “cúng Tết online, livestream, xem bói, gieo quẻ trên những trang facebook cá nhân” hay “dịp Tết cũng là thời điểm mà các loại hình mê tín dị doan, bói toán nở rộ; là sự biến tướng của những trò chơi cá cược, ăn thua” [11].
Giải pháp nhận thức đúng đắn thuật ngữ tâm, Tết cổ truyền và thế giới tâm linh
1) Nhận thức đúng đắn thuật ngữ “tâm”:
Tết con người tâm linh gắn với “tâm”. Tuy nhiên, thuật ngữ này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Tâm bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất tâm không chân thật không văn hoá; bản chất tâm chưa chân thật thiếu văn hoá; thực chất tâm chân thật là văn hoá. Tức để nhận thức đúng đắn tâm đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: cá nhân sống bất lương không văn hoá; nhóm sống chưa có tâm thiếu văn hoá; cộng đồng sống có lương tâm là văn hoá (a community that lives authentically and culturally), dạng mô hình: bản chất nhóm sống chưa văn hoá - thực chất cộng đồng sống văn hoá - tính chất cá nhân sống không văn hoá. Nói cách khác, văn là cộng đồng sống chân thực; cộng đồng sống không chân thật không có văn hoá (community living with conscience is culture).
2) Nhận thức đúng đắn Tết cổ truyền:
Tết con người tâm linh gắn với Tết cổ truyền. Tuy nhiên, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu làm rõ. Tết cổ truyền bao hàm các mặt chủ yếu sau: tính chất thật sự Tết không cổ truyền; bản chất sự thật Tết chưa cổ truyền; thực chất sự thật Tết cổ truyền. Tức để nhận thức đúng đắn Tết cổ truyền đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: cá nhân sống không chân thật Tết không cổ truyền; nhóm sống không chân thật Tết chưa cổ truyền, cộng đồng sống chân thật là Tết cổ truyền (a community lives honestly is the traditional Tet), dạng mô hình: bản chất Tết chưa cổ truyền - thực chất Tết cổ truyền - tính chất Tết không cổ truyền. Nói cách khác, Tết cổ truyền là con người sống chân thật, hay sống có lương tâm yêu thương nhau, đất nước không còn “quyền lực nhà nước” [12] bởi vì quyền lực “thuộc về nhân dân” [13], hay không còn “đấu tranh giai cấp”, “đấu tranh tư tưởng” [14], không còn bạo lực nội chiến và chiến tranh (no more civil war and violence).
3) Nhận thức đúng đắn thế giới tâm linh:
Tết con người tâm linh là thế giới tâm linh (Tet for spiritual people is the spiritual world).Tuy nhiên, khái niệm này chưa được giới nghiên cứu nhận thức rõ. Thế giới tâm linh bao hàm các mặt sau: tính chất giới vật không tâm linh; bản chất giới người chưa tâm linh; thực chất loài người là tâm linh, hay thế giới tâm linh, dạng mô hình: bản chất thế giới chưa tâm linh - thực chất thế giới tâm linh - tính chất thế giới không tâm linh. Tức để nhận thức đúng đắn thế giới tâm linh đòi hỏi giới nghiên cứu hiểu rõ quan hệ giữa các mặt sau: bản chất thế và tâm chưa tâm linh, tính chất giới và linh không tâm linh, thực chất thế giới tâm linh, hay loài người sống chân thực với nhau (or humans living honestly with each other).
Kết luận
Tết con người tâm linh là loài người chân thật, hay cá nhân nhóm cộng đồng chân thật, sống thân thiện với nhau trong xã hội loài người. Hiện nay, khái niệm này chưa được người dân hiểu rõ; giới nghiên cứu chưa rõ tính chất, bản chất, thực chất của Tết và con người tâm linh.Sự khiếm khuyết này là nguyên nhân dẫn đến nhiều người thiếu chân thật trong cộng đồng, hay sống thiếu văn hoá trong đời sống xã hội. Do đó, để phát triển bền vững tự nhiên, xã hội, con người, quốc gia, đáp ứng yêu cầu bảo đảm cuộc sống hạnh phúc của nhân dân, giới nghiên cứu cần phải thật sự đổi mới sáng tạo, nhận thức đúng đắn thuật ngữ tâm, Tết cổ truyền và thế giới tâm linh.
…………………
Tài liệu trích dẫn:
[1] CD-ROM Hồ Chí Minh, Toàn tập, Xuất bản lần thứ ba, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2013, t. 1, tr. 99-100.
[2], [3], [4], [5] Nguyễn Hữu Đổng, Luận về Tết từ góc nhìn con số, https://vanhoavaphattrien.vn/luan-ve-tet-tu-goc-nhin-con-so-a22537.html, ngày 28/12/2023.
[6], [7] Nguyễn Hữu Đổng,Vài ý kiến về vấn đề “tâm linh” và đời sống xã hội hiện nay, http://tapchimattran.vn/van-hoa-xa-hoi/vai-y-kien-ve-van-de-tam-linh-va-doi-song-xa-hoi-hien-nay-44735.html, ngày 18/04/2022.
[8] Hạnh Duyên, Ngăn chặn tình trạng trục lợi từ du lịch tâm linh, https://nhandan.vn/ngan-chan-tinh-trang-truc-loi-tu-du-lich-tam-linh-post349779.html, ngày 05/03/2019.
[9] Phan Loan, Lãng phí thức ăn ngày Tết, https://laodong.vn/gia-dinh-hon-nhan/lang-phi-thuc-an-ngay-tet-880909.ldo, ngày 21/02/2021.
[10] Thanh Giang (TTXVN), Vận động cộng đồng hạn chế đốt vàng mã, https://baotintuc.vn/xa-hoi/van-dong-cong-dong-han-che-dot-vang-ma-20240103141522028.htm, ngày 03/01/2014.
[11] Nguyễn Huy Phòng, Giữ nét đẹp văn hoá của Tết cổ truyền, https://tuyengiao.vn/gin-giu-net-dep-van-hoa-cua-tet-co-truyen-142221, ngày 25/01/2022.
[12] Đinh Dũng Sĩ, Kiểm soát quyền hành pháp trong thực thi quyền lực nhà nước ở Việt Nam, https://tcnn.vn/news/detail/62902/Kiem-soat-quyen-hanh-phap-trong-thuc-thi-quyen-luc-nha-nuoc-o-Viet-Nam.html, ngày 29/12/2023.
[13] CD-ROM Hồ Chí Minh, Sđd, t. 12, tr. 375
[14] Phạm Xuân Mỹ, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đấu tranh chống các trào lưu tư tưởng thù địch và chủ nghĩa cơ hội - Ý nghĩa với giai đoạn hiện nay, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/4481-cmac-phangghen-vilenin-dau-tranh-chong-cac-trao-luu-tu-tuong-thu-dich-va-chu-nghia-co-hoi-y-nghia-voi-giai-doan-hien-nay.html, ngày 22/09/2022.
……………….
Ngày 25/01/2024
N.H.Đ
…………….