Kỷ niệm ngày thương binh liệt sĩ: Hai khúc ca tưởng niệm hay nhất Việt Nam
Hai khúc ca Mặc niệm đồng chí và Hồn tử sĩ đều sáng tác từ năm 1943 với cấu trúc âm nhạc chặt chẽ khúc chiết, giai điệu bi tráng uy nghiêm, tình cảm xót thương tôn kính, là điển hình mẫu mực của những khúc chiêu hồn, vì thế đã được sử dụng phổ biến và phát huy giá trị lâu dài cho đến ngày nay
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình- Kỳ 11
Tác giả Phạm Việt Long trong sách Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình đã nghiêm túc tiếp thu người đi trước về phương pháp tiếp cận văn hoá và vận dụng công nghệ hiện đại để xử lý, khảo sát tư liệu, đó là nguyên nhân quan trọng đem đến những đóng góp mới trong công trình nghiên cứu của ông và đây cũng là kinh nghiệm cho những ai quan tâm đến việc tìm hiểu bản sắc văn hoá Việt Nam (GS.TSKH Phan Đăng Nhật).
Ngày giỗ chúa tiên Nguyễn Hoàng và bài thơ "Nhớ Bắc"
Hôm nay 12/7/2021 (ngày mùng 3/6 Tân Sửu) là ngày giỗ thứ 408 của Tiên chúa Nguyễn Hoàng (Thái Tổ Gia Dụ Hoàng đế) - người đặt nền móng cho sự ra đời của Đàng Trong và vương triều Nguyễn (1802 - 1945)
Sĩ Nhiếp và vai trò cá nhân trong lịch sử
Sĩ Nhiếp (hay là Sĩ Tiếp) là một nhân vật lịch sử được các nhà nghiên cứu lịch sử cổ kim bàn luận, đánh giá khá nhiều. Các nhà khoa bảng kiêm nhà thơ nước ta, qua nhiều thời đại, cũng nhắc nhiều đến Sĩ Nhiếp. Chẳng phải ngẫu nhiên mà Sĩ Nhiếp có được vinh dự đó. Dấu ấn mà Sĩ Nhiếp để lại, cả vật thể hữu hình và phi vật chất, cả vài ngàn năm nay, vẫn còn như tươi mới.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 18)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 17)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình- Kỳ 10
Tác giả Phạm Việt Long trong sách Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình đã nghiêm túc tiếp thu người đi trước về phương pháp tiếp cận văn hoá và vận dụng công nghệ hiện đại để xử lý, khảo sát tư liệu, đó là nguyên nhân quan trọng đem đến những đóng góp mới trong công trình nghiên cứu của ông và đây cũng là kinh nghiệm cho những ai quan tâm đến việc tìm hiểu bản sắc văn hoá Việt Nam (GS.TSKH Phan Đăng Nhật).
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 16)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Thử bàn vài nét về mối quan hệ giữa tôn giáo và văn hóa- nghệ thuật
Có thể nói, lịch sử văn hóa- nghệ thuật nhân loại từ ngàn xưa cho đến thời kỳ hiện đại đã nhiễm màu sắc tôn giáo một cách đậm đà, trước hết là về tư tưởng.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 15)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Trở lại vấn đề lượng từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt
Có một số lượng lớn các từ Hán Việt đã trở thành các từ cũ, không còn được sử dụng trong tiếng Việt hiện thời. Bên cạnh đó, cũng lại có một số lượng không hề nhỏ các từ Hán Việt mới được tạo thành. Tình hình này làm cho lượng từ Hán Việt trong tiếng Việt luôn duy trì ở một tỉ lệ cao. Tuy nhiên, kết quả khảo sát một số cuốn từ điển tiếng Việt được xuất bản gần đây cho thấy lượng từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt thông dụng hiện nay chiếm tỉ lệ khoảng hơn 30%.
Tục ngữ, ca dao về quan hệ gia đình- Phụ lục- Kỳ 9
Tác giả Phạm Việt Long trong sách Tục ngữ ca dao về quan hệ gia đình đã nghiêm túc tiếp thu người đi trước về phương pháp tiếp cận văn hoá và vận dụng công nghệ hiện đại để xử lý, khảo sát tư liệu, đó là nguyên nhân quan trọng đem đến những đóng góp mới trong công trình nghiên cứu của ông và đây cũng là kinh nghiệm cho những ai quan tâm đến việc tìm hiểu bản sắc văn hoá Việt Nam (GS.TSKH Phan Đăng Nhật).
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 14)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 13)
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.